K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

a) Xét tam giác AHI và AKI có :

AI là cạnh chung

góc HAI =góc KAI

góc H = góc K (=90)

suy ra tam giác AHI = tam giác AKI (cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra góc AIH =AIK (hai góc tg ứng)

suy ra góc HIB = KIC (cùng kề vs hai góc bằng nhau )

xét tam giác HIB và KIC có

HIB = KIC (chứng minh trên )

BHI=CKI (=90)

BI=IC

suy ra tam giác HIB=KIC(cạnh huyền góc nhọn )

suy ra BH=CK ( hai cạnh tương ứng ) (điều phải chứng minh )

b) Xét tam giác AHI và AKI có :

AI là cạnh chung

góc HAI =góc KAI

góc H = góc K (=90)

suy ra tam giác AHI = tam giác AKI (cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra góc AIH =AIK (hai góc tg ứng)

suy ra góc HIB = KIC (cùng kề vs hai góc bằng nhau )

xét tam giác HIB và KIC có

HIB = KIC (chứng minh trên )

BHI=CKI (=90)

BI=IC

suy ra tam giác HIB=KIC(cạnh huyền góc nhọn )

suy ra BH=CK ( hai cạnh tương ứng ) (đpcm)

                               ~Học tốt!~

3 tháng 4 2020

Gọi vận tốc của 3 máy bay lần lượt là a,b,c (đk: km/h; a,b,c > 0)

Theo bài ra, ta có: 3a = 7b = 11c và a - b = 176 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   3a = 7b = 11c => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{11}}=\frac{a-b}{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}}=\frac{176}{\frac{4}{21}}=924\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{3}}=924\\\frac{b}{\frac{1}{7}}=924\\\frac{c}{\frac{1}{11}}=924\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=308\\b=132\\c=84\end{cases}}\)

Vậy ....

3 tháng 4 2020

gọi : vân tốc 3 máy bay lần lượt là : a, b, c ( km/h) ;( a,b,c khác 0 )

vì 3 máy bay cùng bay quãng đường AB lần lượt là 3,7,11 nên ta có:

\(\frac{a}{3}\)\(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{11}\)

vì vận tốc của máy bay 1 hơn vận tốc của máy bay 2 là 176 km/h nên ta có:

 7 - 3   

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

tự lm nốt đuê, chỗ này dễ nha

3 tháng 4 2020

Ta có:\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{19.21}=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{19.21}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{21}\right)=\frac{1}{2}.\frac{20}{21}=\frac{10}{21}\)

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}\)\(+...+\frac{1}{19.21}\)

=\(\frac{2}{2}\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{19.21}\right)\)

=\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+....+\frac{2}{19.21}\right)\)

=\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\)

=\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{21}\right)\)

=\(\frac{1}{2}.\frac{20}{21}\)

=\(\frac{20}{42}=\frac{10}{21}\)

4 tháng 4 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Xét ΔMNF,ΔMPEΔMNF,ΔMPE có :

MN=MPMN=MP (ΔMNPΔMNP cân tại M)

Mˆ:ChungM^:Chung

ME=MF(gt)ME=MF(gt)

=> ΔMNF=ΔMPE(c.g.c)ΔMNF=ΔMPE(c.g.c)

b) Ta có : {MN=MP(ΔMNP cân tại M))ME=MF(gt){MN=MP(ΔMNP cân tại M))ME=MF(gt)

Lại có : {E∈MNF∈MP(gt)⇒{MN=ME+NEMP=MF+FP{E∈MNF∈MP(gt)⇒{MN=ME+NEMP=MF+FP

Nên : MN−ME=MP−MFMN−ME=MP−MF

⇔NE=PF⇔NE=PF

Xét ΔNSE,ΔPSFΔNSE,ΔPSF có :

ESNˆ=FSPˆESN^=FSP^ (đối đỉnh)

NE=FPNE=FP (cmt)

SNEˆ=SPFˆSNE^=SPF^ (suy ra từ ΔMNF=ΔMPEΔMNF=ΔMPE)

=> ΔNSE=ΔPSF(g.c.g)ΔNSE=ΔPSF(g.c.g)

c) Xét ΔMEFΔMEF có :

ME=MF(gt)ME=MF(gt)

=> ΔMEFΔMEF cân tại M

Ta có : MEFˆ=MFEˆ=180O−Mˆ2(1)MEF^=MFE^=180O−M^2(1)

Xét ΔMNPΔMNP cân tại M có :

MNPˆ=MPNˆ=180o−Mˆ2(2)MNP^=MPN^=180o−M^2(2)

Từ (1) và (2) => MEFˆ=MNPˆ(=180O−Mˆ2)MEF^=MNP^(=180O−M^2)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> EF//NP(đpcm)EF//NP(đpcm)

d) Xét ΔMKN,ΔMKPΔMKN,ΔMKP có :

MN=MPMN=MP (ΔMNPΔMNP cân tại M)

MK : Chung

NK=PKNK=PK (K là trung điểm của NP )

=> ΔMKN=ΔMKP(c.c.c)ΔMKN=ΔMKP(c.c.c)

=> NMKˆ=PMKˆNMK^=PMK^ (2 góc tương ứng)

=> MK là tia phân giác của NMPˆNMP^ (3)

Xét ΔMSN,ΔMSPΔMSN,ΔMSP có :

MN=MPMN=MP (ΔMNPΔMNP cân tại M)

MNSˆ=MPSˆMNS^=MPS^ ( do ΔMNF=ΔMPEΔMNF=ΔMPE)

MS:ChungMS:Chung

=> ΔMSN=ΔMSP(c.g.c)ΔMSN=ΔMSP(c.g.c)

=> NMSˆ=PMSˆNMS^=PMS^ (2 góc tương ứng)

=> MS là tia phân giác của NMPˆNMP^ (4)

Từ (3) và (4) => M , S, K thẳng hàng

Bài này tương tự nha bn

Min ko co thgian nên ko jup bn dc rồi

sr

5 tháng 4 2020

Đặt f(x)=\(\left(x^2+ax+b\right)\left(x^2+mx+n\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\sqrt{2}\\b=1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=-\sqrt{2}\\b=1\end{cases}}\)

3 tháng 4 2020
HELP ME, AI ĐÚNG MK K!
3 tháng 4 2020

mik ko biết làm vì mik học ko giỏi lắm

3 tháng 4 2020

A B C H 10 cm 8 cm 15 cm

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H và t/giác t/giác AHC vuông tại H

Ta có: AB2 = BH2 + AH2 => BH2 = AB - AH2 = 102 - 82 = 36 

                                      => BH = 6 (cm)

   AC2 = HC2 + AH2 = 82 + 152 = 289

=> AC = 17  (cm)

3 tháng 4 2020

BH^2 = 10^2-8^2=100-64=36 cm

=>BH = 6 cm

AC^2 = 15^2+8^2=225+64=289 cm

=>AC = 17 cm

gọi chiều rồng lần lượt là 5a ,8a.4a

chiều dài lần lượt là \(\frac{1}{3b};\frac{1}{5b};\frac{1}{6b}\)

ta có \(5a.\frac{1}{3b}+8a.\frac{1}{5b}+4a.\frac{1}{6b}=\frac{59}{15}.\frac{a}{b}\)

zậy 

\(\frac{a}{b}=118:\frac{59}{15}=30\)

thủa ruộng 1 thu đc 30.5/3=50

thủa ruộng 2 : 30.8/5=48

thửa ruộng 3: 30.4/6=20

4 tháng 4 2020

A E D B C N M

\(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

=>AC=AB

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta BEC\)VÀ \(\Delta CDB\) CÓ:

 \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\left(CE\perp AB;BD\perp AC\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

BC chung

=>\(\Delta BEC=\Delta CDE\left(ch-gn\right)\)

4 tháng 4 2020

Vì \(\Delta BCE=\Delta CBD\left(cma\right)\)

=>EC=BD(hai cạnh tương ứng)

=>\(\widehat{DBC}=\widehat{EBC}\) (HAI GÓC TƯƠNG ỨNG)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(CMa\right)\)

=>\(\widehat{MBD}=\widehat{NCB}\)

Xét \(\Delta ECN\) VÀ \(\Delta DBM\) CÓ:

EC=BD(cmt)

\(\widehat{NCE}=\widehat{MBD}\left(cmt\right)\)

CN=BM (gt)

=>\(\Delta ECN=\Delta DBM\left(c.g.c\right)\)

Bài 1:

a, \(\sqrt{x}+98=498\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=400\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-20\\x=20\end{cases}}\)

b, \(\frac{9}{7}+\sqrt{\frac{1600}{100}}-x+5=\frac{1920}{17}\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{1920}{17}-5-\frac{9}{7}-4\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{12216}{119}\Leftrightarrow x=-\frac{12216}{119}\)

c, \(3728+\left(-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3728-x=0\Leftrightarrow x=3728\)

d, \(\left(-45\right)+6-\sqrt{x}=43\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}=43-6+45\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}=82\Leftrightarrow\sqrt{x}=-82\)

=> phương trình vô nghiệm vì \(\sqrt{x}\ge0\)

Bài 2: 

Không có liên hệ cụ thể giữa a và b thì khó tìm lắm bạn ơi, vì nó có rất nhiều kết quả, nếu cần thì nhắn cho mình, mình liệt kê hết cho