K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 3

Bạn xem lại đề chỗ 8x-2x có viết đúng không vậy? 

Bạn cũng lưu ý nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 3

Đề mờ quá. Bạn nên đăng đề rõ nét hơn hoặc gõ hẳn đề ra nhé.

a: Xét tứ giác AMCO có \(\widehat{MAO}+\widehat{MCO}=90^0+90^0=180^0\)

nên AMCO là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

MA,MC là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MC

Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>AD\(\perp\)MB tại D

Xét ΔMAB vuông tại A có AD là đường cao

nên \(MD\cdot MB=MA^2\)

=>\(MD\cdot MB=MC^2\)

c: Gọi giao điểm của CH với MB là I, giao điểm của CB với AM là K

Ta có: CH\(\perp\)AB

AM\(\perp\)AB

Do đó: CH//AM

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)KB tại C

Ta có: \(\widehat{MKC}+\widehat{MAC}=90^0\)(ΔKCA vuông tại C)

\(\widehat{MCK}+\widehat{MCA}=\widehat{KCA}=90^0\)

mà \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)(MA=MC)

nên \(\widehat{MKC}=\widehat{MCK}\)

=>MC=MK

mà MC=MA

nên MA=MK(1)

Xét ΔBMA có IH//MA

nên \(\dfrac{IH}{MA}=\dfrac{BI}{BM}\left(2\right)\)

Xét ΔBMK có CI//MK

nên \(\dfrac{CI}{MK}=\dfrac{BI}{BM}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra CI=IH

=>I là trung điểm của CH(ĐPCM)

loading...

Gọi số dụng cụ mỗi giờ dự định làm là x(dụng cụ), thời gian dự kiến hoàn thành là y(giờ)

(Điều kiện: \(x\in Z^+;y>0\))

nếu mỗi giờ làm tăng 5 dụng cụ thì sẽ hoàn thành sớm 2 giờ nên (x+5)(y-2)=xy

=>xy-2x+5y-10=xy

=>-2x+5y=10(1)

Nếu mỗi giờ làm giảm 2 dụng cụ thì sẽ hoàn thành muộn 1 giờ nên ta có:

(x-2)(y+1)=xy

=>xy+x-2y-2=xy

=>x-2y=2(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+5y=10\\x-2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x+5y=10\\2x-4y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=14\\x-2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=14\\x=2\cdot14+2=30\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Số dụng cụ người công nhân dự định làm là 30*14=420 dụng cụ

a: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên BFHD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên CEHD là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(BFHD nội tiếp)

\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(EHDC nội tiếp)

mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{FAC}\right)\)

nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)

=>DH là phân giác của góc FDE

c: Xét (O) có

\(\widehat{AMB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{AMB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{BHD}\left(=90^0-\widehat{EBC}\right)\)

nên \(\widehat{BHD}=\widehat{BMD}\)

=>ΔBHM cân tại B

21 tháng 3

Câu 1. D

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. Thiếu số liệu

Câu 5. A

Câu 6. D

Câu 7. A

Câu 8. C

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên BFHD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên CEHD là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{CAD}\)(EAFH nội tiếp)

\(\widehat{DFH}=\widehat{CBE}\)(BDHF nội tiếp)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{CBE}\left(=90^0-\widehat{ECB}\right)\)

nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)

=>FH là phân giác của góc EFD

=>FC là phân giác của góc EFD

b: Kẻ tiếp tuyến Cx của (O)

=>OC\(\perp\)Cx tại C

Xét tứ giác AEDB có \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

nên AEDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{EDB}+\widehat{EAB}=180^0\)

mà \(\widehat{EDB}+\widehat{CDE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{CDE}=\widehat{CAB}\)

Xét (O) có

\(\widehat{xCB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Cx và dây cung CB

\(\widehat{CAB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB

Do đó: \(\widehat{xCB}=\widehat{CAB}\)

=>\(\widehat{xCB}=\widehat{CDE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Cx//DE

Ta có: Cx//DE

Cx\(\perp\)CO

Do đó: DE\(\perp\)OC

Gọi chiều rộng và chiều dài của mảnh đất là x(m) và y(m)

(Điều kiện: 0<x<y)

Chu vi là 58m 

=>2(x+y)=58

=>x+y=29

Diện tích là 190m2 nên xy=190

Vì x+y=29 và xy=190

nên x,y là các nghiệm của phương trình:

\(a^2-29a+190=0\)

=>(a-10)(a-19)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a=10\\a=19\end{matrix}\right.\)

mà x<y

nên x=10; y=19

Vậy: Chiều rộng là 10m

Chiều dài là 19m