Cho MNQ có MM < NQ . Trên tia đối QN lấy điểm H sao cho QH = QN. Trên
tia đối QM lấy điểm K sao cho QK = QM. Chứng minh MNQ = KHQ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,Đặt tên cho cách cạnh là: M,N,P
Ta có:
MN=7dm
MP=8dm
PN=9dm
=>MN2=72=49dm
=>MP2=82=64dm
=>PN2=92=81dm
Mà: 49+64 ≠81
=>MNP không phải là tam giác vuông
b, Đặt tên cho các cạnh là: A,B,C
Ta có:
AB=6cm
AC=8cm
BC=10cm
=>AB2=62=36cm
=>AC2=82=64cm
=>BC2=102=100cm
Mà: 36+64=100
Nên: ABC là tam giác vuông
Tam giác ở Phần b) là tam giác vuông
vì một tam giác vuông có tổng bình phương hai cạch góc vuông bằng bình phương cạnh huyền ( Định lý pytago)
ta có : \(6^2+8^2=100\) Hay \(10^2\)
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A(x) = (3x-9)(2x+5)
Cho A(x)= 0
=> (3x-9)(2x+5)=0
3x-9=0 hoặc 2x+5=0
3x=9 2x=-5
x=2 x=-5/2
Vậy đa thức A(x) có nghiệm là x=2 và x= -5/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét ΔABH vuông tại H có :
AB^2 = HA^2 + BH^2 ( theo định lí Pytago )
AB^2 = 62+ 42 = 52 ( cm )
Chứng minh tương tự ta được AC = 117 ( cm )
Ta có : AB^2 = 52 cm
AC^2 = 117 cm
BC^2 = 169 cm
Mà AB^2 + AC^2 = 169
⇒BC^2 = AB^2 + AC^2
⇒ΔABC vuông tại A
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
I là giao BH, CK phải ko bạn
Xét tgABC cân tại A có BI vg AC và CI vg AB
->I là trực tâm tg ABC
->AI vg bc
->Gọi AI cắt BC tại L
->AL là dg cao đồng thời là đường trung tuyến(t/c tg cân)
->dpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
oooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooookkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì ΔΔABC cân tại A
=> AB = AC; ABCˆABC^ = ACBˆACB^
Ta có: ABCˆABC^ + ABDˆABD^ = 180o (kề bù)
ACBˆACB^ + ACEˆACE^ = 180o (kề bù)
=> ABDˆABD^ = ACEˆACE^
Xét ΔΔADB và ΔΔAEC có:
BADˆBAD^ = CAEˆCAE^ (gt)
AB = AC (c/m trên)
ABDˆABD^ = ACEˆACE^ (c/m trên)
=> ΔΔADB = ΔΔAEC (g.c.g)
=> BD = CE (2 cạnh t/ư)
b) Vì ΔΔADB = ΔΔAEC (câu a)
=> ADBˆADB^ = AECˆAEC^ (2 góc t/ư)
hay HDBˆHDB^ = KECˆKEC^
Xét ΔΔBHD vuông tại H và ΔΔCKE vuông tại E có:
BD = CE (câu a)
HDBˆHDB^ = KECˆKEC^ (c/m trên)
=> ΔΔBHD = ΔΔCKE (ch - gn)
=> BH = CK (2 cạnh t/ư)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Thay x = -1 và y = 3 vào A, ta được :
A = 2.(-1)[(-1) + 3] - (-1) + 7 - 3
A = -2.2 + 1 + 4
A = -4 + 5
A = 1
b) |y| = 3 => \(\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)
*Thay x =-1 và y = 3 vào biểu thức :
Phần này bạn sẽ làm ý như câu a vậy :33
*Thay x = -1 và y =-3 vào A, ta được :
A = 2.(-1).[(-1) + (-3)] - (-1) + 7 - (-3)
A = -2.(-4) + 1 + 7 + 3
A = 8 + 11
A = 19
Giải thích các bước giải:
GT: ΔMNQΔMNQ vuông tại Q, QN>QM
D ϵϵ tia đối QM
E ϵϵ tia đối QN
KL: ΔQMN=ΔQDNΔQMN=ΔQDN
ΔEMNΔEMN cân, ME//DN
a. Áp dụng định lí Py-ta-go:
QN=√MN2−QM2=√52−32=4QN=MN2−QM2=52−32=4 cm
b. Xét hai tam giác vuông ΔQMNΔQMN và ΔQDNΔQDN:
Ta có: NQ cạnh chung
QM=QD
Vậy ΔQMNΔQMN = ΔQDNΔQDN (hai cạnh góc vuông)
c. Xét hai tam giác vuông ΔQMNΔQMN và ΔQMEΔQME:
Ta có: MQ cạnh chung
QN=QE
Vậy ΔQMNΔQMN = ΔQMEΔQME (hai cạnh góc vuông)
Vậy MN=ME (cạnh tương ứng)
Vậy ΔNMEΔNME cân tại M
d. Tư giác NMED có hai đường chéo NE và MD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên NMED là hình bình hành
Vậy ME//DN
Học tốt nhé !
Cho tam giác MNQ có MN < MQ à bạn ? Bạn chép sai đề phải không ?