K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2023

Nhớ cân bằng phương trình nha, bỏ mấy hôm hóa mà viết phương trình đã quên cân bằng rùi :>

7 tháng 10 2023

Câu 1

\(a.Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(b.SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

\(c.HNO_3+KOH\rightarrow KNO_3+H_2O\)

d.\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

Câu 2

Lấy mẫu các chất và đánh số

-Dùng quỳ tím nhúng vào từng dung dịch

+Dung dịch nào cho quỳ tím hóa đỏ là HCl

+Dung dịch nào cho quỳ tím hóa xanh là NaOH

+Dung dịch không đổi màu là \(Na_2SO_4\) và NaCl

Hai dung dịch còn lại cho tác dụng với \(Ba\left(OH\right)_2\)

Dung dịch nào tạo kết tủa thì đó là \(Na_2SO_4\)\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

Dung dịch còn lại ko tạo kết tủa là NaCl

7 tháng 10 2023

\(a.n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\\ 4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)

\(n_{P_2O_5}=0,2.2:4=0,1mol\\ m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)

\(b.n_{P_2O_5}=\dfrac{35,5}{142}=0,25mol\\ n_P=0,25.2=0,5mol\\ m_P=0,5.31=15,5g\\ n_{O_2}=\dfrac{0,25.5}{2}=0,625mol\\ V_{O_2}=0,625.24,79=15,49375l\)

6 tháng 10 2023

PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\) (1)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\) (2)

\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\) (3) 

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\) (4)

Ta có: \(m_{HCl}=10.95.20\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl\left(1\right)+\left(2\right)+\left(4\right)}=2n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O\left(1\right)+\left(2\right)+\left(4\right)}=n_{CO_2}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(3\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)=n_{H_2O\left(3\right)}\)

⇒ nH2O = 0,01 + 0,04 = 0,05 (mol)

Theo ĐLBT KL, có: mhh + mHCl = m muối + mCO2 + mH2O

⇒ m = m muối = 2,24 + 2,19 - 0,01.44 - 0,05.18 = 3,09 (g)

 

 

6 tháng 10 2023

1 ngày nhà máy thải: 24.100000 = 2400000 (lít)

⇒ Ca(OH)2 cần dùng để trung hòa là: 2400000 : 5 = 480000 (g)

\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{480000}{74}\left(mol\right)\)

BTNT Ca: nCaO = nCa(OH)2

\(\Rightarrow m_{CaO}=\dfrac{480000}{74}.56\approx363243,2\left(g\right)=363,2\left(kg\right)\)

6 tháng 10 2023

BTNT là gì ạ?

6 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 58

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 58 ⇒ N = 58 - 2P (1)

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P ≤ 58 - 2P ≤ 1,5P

⇒ 16,5 ≤ P ≤ 19,3

Với P = E = 17 ⇒ N = 24 (loại)

Với P = E = 18 ⇒ N = 22 (Ar) ⇒ Z = 18, A = 18 + 22 = 40

Với P = E = 19 ⇒ N = 20 (K) ⇒ Z = 19, A = 19 + 20 = 39

6 tháng 10 2023

Để xác định Z, N và A của nguyên tử X, ta cần biết thêm thông tin về số hạt e, n, p của nó.
- Số hạt e (số electron) của nguyên tử X, thường được chỉ định là số nguyên tử (Z). Vì vậy, Z của X là 58.
- Số hạt nơtron ( n ) của nguyên tử X, được tính bằng tổng số hạt (A) trừ đi số hạt không (Z). Vì vậy, N của X là A - Z.
- Tổng số hạt (A) của nguyên tử X là tổng số proton (p) và số hạt nơtron (n). Vì vậy, A của X là p + n.

Để xác định Z, N và A của nguyên tử X, ta cần biết thêm thông tin về số hạt proton (p) và số hạt nơtron (n).

6 tháng 10 2023

a) Không hiện tượng

b) Dung dịch màu xanh lam nhạt dần, dây nhôm bị hoà tan 1 phần có kết tủa màu đỏ đồng bám vào dây nhôm.

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

c) Dây nhôm tan dần có kết tủa màu bạc bám vào thanh nhôm.

\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)

d) Dây nhôm tan dần có sủi bọt khí

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

6 tháng 10 2023

a, Mg trước Al nên không xảy ra p/ư 

b, \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

Kim loại đồng màu nâu đỏ bị tách ra và bám vào dây nhôm

c, \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)

Xuất hiện kim loại màu bạc trắng

d, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

Có khí không màu thoát ra.

 

6 tháng 10 2023

Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim giảm dần có nghĩa là sắp xếp theo mức độ hoá trị tăng dần. Với sự tăng dần của hoá trị, chất trở nên phân cực mạnh hơn và tính phi kim tăng lên.
Theo đó, chúng ta có thể sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim giảm dần như sau:
1. F (hoá trị -1): Fluor có hoá trị -1, tức là có khả năng nhường điện tử cho các nguyên tố khác mạnh hơn.
2. O (hoá trị -2): Oxygen có hoá trị -2, tương tự như Fluor, có khả năng nhường điện tử tốt hơn nên là một nguyên tố phi kim mạnh.
3. N (hoá trị -3): Nitrogen có hoá trị -3, vì vậy cũng có tính phi kim cao.
4. As (hoá trị +3, +5): Arsenic có thể có hoá trị +3 hoặc +5, tuy nhiên, ở dạng As3+, hoá trị tăng và chất trở nên phân cực hơn, vì vậy As3+ có tính phi kim cao hơn nhiều so với As5+. Do đó, chúng ta sẽ đặt As vào vị trí cuối cùng trong danh sách.
5. P (hoá trị +3, +5): Phosphorus cũng có thể có hoá trị +3 hoặc +5. Mặc dù cả hai hoá trị đều là phi kim, nhưng với hoá trị +3, chất có tính phi kim cao hơn, vì vậy sẽ đặt P3+ trước As3+.
Vậy kết quả sau khi sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là: F, O, N, P, As.

6 tháng 10 2023

- Trong một chu kỳ, điện tích hạt nhân tăng thì tính phi kim tăng.

→ F > O > N

- Trong một nhóm, điện tích hạt nhân tăng thì tính phi kim giảm.

→ N > P > As

⇒ F > O > N > P > As

6 tháng 10 2023

a, \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

b, \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

c, \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

d, \(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{^{H_2SO_{4\left(đ\right)}}}12C+11H_2O\)

e, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

f, \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\)

6 tháng 10 2023

\(a)112ml=0,112l\\ n_{SO_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005mol\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,7.0,01=0,007mol\\ T=\dfrac{0,007}{0,005}=1,4\\ \Rightarrow tạo.CaSO_3\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\\ b)\Rightarrow\dfrac{0,007}{1}>\dfrac{0,005}{1}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\\ n_{CaSO_3}=n_{Ca\left(OH\right)_2pư}=n_{SO_2}=0,005mol\\ m_{CaSO_3}=0,005.120=0,6g\\ m_{Ca\left(OH\right)_2dư}=\left(0,007-0,005\right).74=0,148g\)

6 tháng 10 2023

copy thì ko nói nhưng bạn xem có đúng đề không?