K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2022

Va chạm là va chạm đàn hồi nên ta có: 

 

\(m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2.\overrightarrow{v_2}=m_1.\overrightarrow{v'_1}+m_2.\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot5+5\cdot0=-2\cdot3+5\cdot v_2'\Leftrightarrow v_2'=\dfrac{16}{5}\) m/s

 

22 tháng 1 2022

Refer:

\(m=2kg,v=250m/s,v_1=250m/s,α=60^o \)

Động lượng của viên đạn ban đầu:

\(p=m.v=2.250=500kg.m/s\)Động lượng của các mảnh :

\(p_1=m_1.v_1=\dfrac{2}{2}.250=250(kg.m/s)\)

\(p_2=m_2.v_2=\dfrac{2}{2}.v_2=v_2(kg.m/s)\)

theo quy tắc hình bình hành ta có:

\(p_2=\sqrt{p_2+p^2_1+2.p.p_1.cosα}\)

\(=\sqrt{500^2+250^2+2.500.250.cos60}\)

\(=661,4(kg.m/s)\)

Vận tốc của mảnh 2:

\(p_2=v_2\Rightarrow v_2=661,4m/s\)Bay theo phương hợp với phương thẳng đứng: 

\(\dfrac{P}{sin α}=\dfrac{P_1}{sin β} \)

\(\Rightarrow sinβ=\dfrac{sin60.250}{500}=\dfrac{\sqrt{3}}{4} \)

\(\Rightarrow β=25^o39' \)

undefined

 

22 tháng 1 2022

dạng này mình mới làm xong một bài nhé, bạn có thể lướt xuống tham khảo rồi áp dụng, không nên đăng cùng một loại câu hỏi nhiều lần

22 tháng 1 2022

Công của lực trác dụng lên vật chính là công cản:

\(A_{cản}=W=W_1-W_2=\dfrac{1}{2}mv^2-mgh=\dfrac{1}{2}\cdot60\cdot2^2-60\cdot10\cdot1=-480J\)

22 tháng 1 2022

undefined

Bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

\(\Rightarrow p^2=p_1^2+p_2^2+2\cdot p_1\cdot p_2\cdot cos\left(\overrightarrow{p_1;}\overrightarrow{p_2}\right)\) (1)

Có \(p=m\cdot v=2\cdot250=500\)kg.m/s

     \(p_1=m_1\cdot v_1=1\cdot250=250kg.\)m/s

\(\left(1\right)\Rightarrow500^2=250^2+p_2^2+2\cdot250\cdot p_2\cdot cos60^o\)

     \(\Rightarrow187500=p_2^2+250p_2\)

     \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p_2\approx325,7\\p_2\approx-575,7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Theo hình ta có:

\(p_1\cdot cos\alpha=p_2\cdot sin\beta\)

\(\Rightarrow sin\beta=\dfrac{p_1\cdot cos\alpha}{p_2}=\dfrac{250\cdot cos\left(90-30\right)}{325,7}=0,38\)

\(\Rightarrow\beta\approx22,57^o\)

Mảnh thứ hai bay theo góc \(22,57^o\)

22 tháng 1 2022

a) Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên :

\(h_{2s}=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)

b) Vận tốc của vật khi chạm đất :

\(h=\dfrac{v^2}{2g}\Rightarrow v^2=h.2g=45.20=900\Rightarrow v=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c) Sau 3s vật rơi được :

\(h_{2s}=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.3^2=45\left(m\right)\)

Quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 :

\(h=h_{3s}-h_{2s}=45-20=25\left(m\right)\)

22 tháng 1 2022

a. \(s=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20\left(m\right)\)

b. \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot45}=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

 

21 tháng 1 2022

Ta có : Gốc thế năng ở mặt đất .

a) Độ cao cực đại của vật :

\(mgz_{max}=mgz_1+\dfrac{1}{2}mv_1^2\Rightarrow z_{max}=\dfrac{v^2_1}{2g}=...\left(m\right)\)

b) Cơ năng của vật :

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=...\left(J\right)\)

Bài này thiếu nhiều thứ lắm ( gia tốc , độ cao ,...)