K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

Đáp án D

Sau Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ hai của Pháp.

Đề thi đánh giá năng lực

25 tháng 6 2018

Đáp án B

Sau khi Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp (28-2-1946) đã đăt nước ta đứng trước hai sự lựa chọn: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp để tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù. Chính vì thế, Đảng ta đã chon biện pháp hòa Pháp để đuổi Tưởng về nước bằng cách kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946).

10 tháng 7 2019

Đáp án A

Để làm phá sản bước thứ nhất kế hoạch Na-va, chủ trương cơ bản nhất của ta là đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng, tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch buộc chúng phân tán lực lượng. Đây là chính là chủ trương của ta ở các cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954.

14 tháng 9 2018

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và các nước Tây Âu đều chịu thiệt hại năng nề và đều nhận được viện trợ từ Mĩ. Đối với Tây Âu, Mĩ viện trợ cho các nước này theo kế hoach Macsan. Đối với Nhật Bản là thực hiện các cải cách về hiến pháp, các cải cách dân chủ về lao động.

Ở giai đoan đầu Nhật Bản và Tây Âu đều liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tuy nhiên, đến giai đoạn sau nhất là từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối với Mĩ của Nhật Bản và Tây Âu lại khác nhau:

- Nhật Bản vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (Sgk trang 57). Tháng 4 – 1996, Mĩ và Nhật Bản ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

- Tây Âu: (Sgk trang 50) Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ, Pháp và Đức đã trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.

=> Như vậy, điểm khác nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Tây Âu là: Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ còn nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ.

11 tháng 6 2017

Đáp án C

Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy giới tuyến quân sự tạm thời theo vĩ tuyến 17.

15 tháng 1 2017

Đáp án C

Trong các biện pháp giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945), biện pháp tăng gia sản xuất là biện pháp quan trọng nhất, giải quyết nạn đói về căn bản và mang tính chất lâu dài.

12 tháng 4 2019

Đáp án D

Cuôc kháng chiến chống Pháp xâm lược được hoàn thành nhưng chỉ miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của Mĩ – Diệm. Chính vì thế, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước vẫn chưa được hoàn thành.

15 tháng 5 2018

Đáp án C

Cho đến năm 2007, EU có tất cả là 27 nước thành viên bao gồm: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slô-va-kia, Slô-ve-nia, Lít-va, Lát-vi-a, Exờ-tô-nia, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri và Ru-ma-ni.

6 tháng 8 2018

Đáp án D

Ngày 18-12-1946, quân Pháp đã gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự về chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội

1 tháng 2 2017

Đáp án A

Công tác chuẩn bị mọi mặt cho chiến dịch Điện Biên Phủ của Đảng ta được hoàn thiện vào đầu tháng 3-1954.