khi hít phải thủy ngân chúng ta sẽ bị gỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Những thông tin quan trọng về thủy ngân
- Thủy ngân (Mercury) là một nguyên tố kim loại, xuất hiện trong tự nhiên, được tìm thấy trong không khí, nước và đất.
- Tiếp xúc với thủy ngân dù chỉ một lượng nhỏ cũng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, là mối đe dọa đối với sự phát triển của thai nhi và giai đoạn đầu đời của trẻ.
- Nhiễm độc thủy ngân gây hại đến hệ thần kinh, tiêu hóa, miễn dịch, ảnh hưởng tới phổi, thận, da và mắt.
- Thủy ngân đã được WHO liệt kê là một trong mười loại hóa chất hoặc nhóm hóa chất có ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến sức khỏe cộng đồng.
- Con người chủ yếu tiếp xúc với thủy ngân dưới dạng methyl của nó (Methylmercury). Đây là một hợp chất hữu cơ có trong một số loài cá và động vật giáp xác.
- Một dạng khác của thủy ngân là ethylmercury. Ethylmercury được sử dụng làm chất bảo quản trong một số loại vắc-xin và không gây nguy hiểm cho sức khỏe.
2. Thủy ngân là gì?
Thủy ngân là nguyên tố hóa học thuộc nhóm kim loại, ở thể lỏng, có ký hiệu “Hg” và số nguyên tử 80. Thủy ngân trong tự nhiên có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nguyên tố kim loại, dạng vô cơ (là dạng gây hại cho những người làm các ngành nghề có nguy cơ tiếp xúc với chất độc hại như công nhân trong nhà máy hóa chất) và dạng hữu cơ (ví dụ như methylmercury, là chất mà mọi người có thể tiếp xúc thông qua việc ăn uống). Với những dạng khác nhau của thủy ngân, mức độc tính và tác động xấu của chúng đối với sức khỏe con người cũng khác nhau.
Thủy ngân được tìm thấy trong tự nhiên bên trong lớp vỏ trái đất. Thủy ngân được giải phóng ra môi trường từ hoạt động của núi lửa, phong hóa đá và tác động từ con người. Trong đó, hoạt động sản xuất của con người là nguyên nhân chính khiến cho thủy ngân thải ra môi trường, đặc biệt là các nhà máy nhiệt điện, lò than, đốt than dân dụng để sưởi ấm và nấu ăn, trung tâm công nghiệp, lò đốt chất thải, hậu quả do việc khai thác thủy ngân, vàng và một số kim loại khác.
Trong môi trường tự nhiên, thủy ngân có thể bị vi khuẩn tác động và chuyển thành dạng methylmercury. Methylmercury gây ra hiện tượng tích lũy sinh học trong cơ thể của cá và động vật giáp xác (tích lũy sinh học xảy ra khi sinh vật sống có chứa một chất với nồng độ cao hơn so với môi trường xung quanh). Methylmercury cũng gây ra sự tích lũy chất độc trong chuỗi thức ăn. Ví dụ, cá săn mồi lớn thường có hàm lượng thủy ngân cao do ăn phải nhiều loại cá nhỏ hơn đã nhiễm độc thủy ngân thông qua việc ăn các sinh vật phù du nhỏ hơn nữa.
Con người có thể tiếp xúc với thủy ngân dưới bất kỳ hình thức nào trong nhiều trường hợp khác nhau. Tuy nhiên phơi nhiễm thủy ngân chủ yếu xảy ra thông qua việc ăn phải cá và sinh vật giáp xác bị nhiễm methylmercury. Ngoài ra, công nhân làm việc tại nhà máy công nghiệp cũng có thể hít phải hơi thủy ngân như một tai nạn nghề nghiệp. Việc nấu nướng và chế biến thức ăn không thể loại bỏ được thủy ngân.
Tất nhiên là bằng 0, số j nhân vs 0 mà chả bằng 0. Nhưng còn về cái tin nhắn thì mình cũng muốn hỏi như thế
: Trình bày về dụng cụ đo, đơn vị và cách đo các đại lượng sau:
a, Chiều dài b, Khối lượng c, Thời gian d, Nhiệt độ
Câu 1. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết điều đó?
Ngôi kể thứ 3
Câu 6
a) Là không thể di chuyển hoặc cử động
b) Đứng yên , tê liệt
c) Di chuyển , cử động
d) Nhìn kia , chú chim bắt đầu cử động và di chuyển từ cành này sang cành nọ
Câu 7
a) “Kengah, cô chim hải âu với bộ lông vốn màu ánh bạc,/ CHỦ NGỮ
cố ngụp đầu sâu xuống nước cho tới khi chút ánh sáng le lói xuyên được qua lớp váng dầu nặng trịch đang che phủ mắt cô.”
Vị ngữ
Câu 3. Điều gì đã xảy ra với Kengah trong đoạn trích trên? Hãy tóm tắt lại sự việc xảy ra với Kegah bằng 3 câu văn.
Trong khi đi kiếm ăn , cô hải đăng kengah đã bị dính một lớp váng dầu khiến cô không thể bay lên được. Toàn thân cứng chặt , bị dính vào dầu váng khiến cho cô khoogn thể cử động được , cũng không thể nhờ những con hải âu khác đến giúp . Số phận nghiệt ngã đang chờ cô hải âu đó
Câu 4. Hãy lí giải vì sao đàn Hải Đăng Cát Đỏ của Kengah phải “tuân thủ luật cấm chứng kiến cái chết của thành viên trong bầy”?
Bởi vì đó là những khung cảnh bi thương , còn nếu cứu thì có thể dẫn đến việc bản thân cũng bị dính váng dầu nên đó là luật lệ
Câu 5. Theo em, có những nguyên nhân nào đã gây ra sự việc “nghiệt ngã” với Kengah?
Đó là do những hành vi vô ý thức của con ngườiđã gây nên sự tràn dầu , dẫn đén bao nhiêu cái chết của những sinh vật dưới biển
Câu 3. Kengha không may bị dính váng dầu. Cô hải âu đáng thương đang hấp hối. Cả đàn muốn quay lại cứu giúp kẻ xấu số, nhưng họ không thể làm trái quy định.
Câu 4. Họ không được chứng kiến cái chết của thành viên trong bầy bởi đó là những khung cảnh đau thương, có thể để lại những hình ảnh ám ảnh mãi trong trí óc của chúng. Do đó sẽ khiến chúng sợ hãi khi đối mặt với cái chết - thứ mà bất cứ sinh vật nào cũng không thể tránh khỏi.
Câu 5. Sự vô ý thức của con người.
@Cỏ
#Forever
Loài kiến thì có hơn 12000
Còn có bao nhiêu con thfi chưa ai thống kê được do số lượng quá nhiều
Có thể lên tới hàng nghìn tỉ con
HT
Chúng ta bị lấn át hoàn toàn về số lượng. Dân số thế giới hiện nay vào khoảng 7-8 tỉ người, còn số lượng của hơn 12.000 loài kiến trên khắp thế giới (trừ Nam Cực) rơi vào khoảng... 10 triệu tỉ con.
@Cỏ
#Forever
Hít phải thủy ngân gây bệnh phổi nặng cấp tính, khiến bệnh nhân có các triệu chứng ho, khó thở, đau rát, cảm giác tức ngực, có thể sốt. Những triệu chứng này thường sẽ dịu bớt đi trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, diễn tiến nặng hơn phù phổi cấp, suy hô hấp, co giật và tử vong.
bị ngộ độc rồi chết