K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

Một số chia hết cho 2 chỉ khi chữ số cuối của số này là số chẵn (chia hết cho 2): Các số chẵn bao gồm 0, 2, 4, 6, 8. Cho dù chữ số đó có bao nhiêu chữ số đi nữa, ví dụ như 4 chữ số là 2020, hay 8 chữ số là 10000000 thì chỉ cần biết chữ số cuối cùng là số chẵn thì chắc chắn số đó sẽ chia hết cho 2.

Ví dụ: Số 2019 không chia hết cho 2 vì số cuối cùng là số lẻ (số 9).

Số 2020 chia hết cho 2 vì số 0 là số chẵn.

Một số chia hết cho 3, chỉ khi tổng của tất cả các chữ số của nó chia hết cho 3. Ta không cần biết nó có bao nhiêu chữ số, là số lẻ hay số chẵn, chỉ cần cộng tất cả các chữ số tạo thành số đó nếu chia hết cho 3 thì số đó chắn chắn chia hết cho 3.

Ví dụ: Ví dụ: số 345 chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của nó (3 + 4 + 5 = 12) chia hết cho 3.

Với trường hợp phép chia hết cho 4 ta phải xét 2 trường hợp gồm:

Nếu số lớn hơn 99:

  • Một số chia hết cho 4 khi 2 chữ số cuối của số đó là số 0 hoặc tổng 2 số cuối cùng chia hết cho 4.
  • Ví dụ: 14676 chia hết cho 4 vì 2 chữ số cuối cùng 76 tạo thành một số chia hết cho 4 (76/4 = 19). Số 345200 cũng chia hết cho 4 vì 2 chữ số cuối là số không.

Nếu số nhỏ hơn 99:

  • Số chỉ chia hết cho 4 khi ta nhân đôi chữ số hàng chục và cộng thêm chữ số hàng đơn vị, nếu kết quả này chia hết cho 4 thì số ban đầu sẽ chia hết cho 4. 
  • Ví dụ: số 64, số hàng chục ở đây là 6, chúng ta cần nhân đôi số này và cộng thêm chữ số cuối: 2 * 6 + 4 = 16, 16 chia hết cho 4 do đó 64 chia hết cho 4.
  • Hoặc số 96  = 9.2 + 6 = 24 /4 = 6 nên 96 chia hết cho 4. 
  • Số 47 = 4.2 + 7 = 15 không chia hết cho 4 nên 47 không chia hết cho 4.

    Dấu hiệu chia hết cho 5

    Trường hợp chia hết cho 5 đơn giản hơn nhiều, điều kiện cần là chữ số cuối có giá trị bằng 0 hoặc 5 thì nó chia hết cho 5.

    Ví dụ: Số 2015 chia hết cho 5 vì chữ số cuối cùng bằng 5, hoặc số 2020 có số 0 cuối cùng nên thỏa điều kiện sẽ chia hết cho 5.

    Dấu hiệu chia hết cho 6

    Có các quy tắc nhận biết một số có chia hết cho 6 gồm:

  • Một số chia hết cho 6 khi nó chia hết cho 2 và chia hết cho 3. Ví dụ số 12 /2 = 6 và 12/3 = 4 nên 12 chia hết cho 6.
  • Nếu kết quả chữ số hàng chục nhân với 4 rồi cộng thêm chữ số hàng đơn vị của một số bất kỳ chia hết cho 6 thì số đó chia hết cho 6. Ví dụ: Số 72  = 7.4 + 2 = 28 + 2 = 30 / 6 = 5. Nên 72 chia hết cho 6. 
  • Nếu tổng các chữ số là một số chẵn và tổng này chia hết cho 3 thì số đó đó chắc chắn sẽ chia hết cho 6. Ví dụ:  Số 132 có tổng các chữ số = 1 + 3 + 2 = 6 /3 = 2. Nên 132 chia hết cho 6.

    Dấu hiệu chia hết cho 7

    Có các dấu hiệu nhận biết một số bất kỳ có chia hết cho 7 không gồm:

  • Nhân đôi chữ số cuối cùng rồi lấy các chữ số còn lại trừ cho phép nhân đó nếu kết quả chia hết cho 7 thì số đã cho sẽ chia hết cho 7. Ví dụ 784 ta thực hiện như sau: lấy số cuối cùng là 4.2  = 8, lấy 2 chữ số còn lại là 78 – 8 = 70 /7 = 10, suy ra được 784 sẽ chia hết cho 7. 
  • Nếu một số có 2 chữ số và ta lấy chữ số hàng chục nhân với 3 rồi cộng với chữ số hàng đơn vị. Nếu kết quả này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7. Lưu ý rằng cách này chỉ áp dụng với số có 2 chữ số. Ví dụ số 98 ta lấy 9.3 + 8 = 27 + 8 = 35 /7 = 5. Nên 98 sẽ chia hết cho 7.

    Dấu hiệu chia hết cho 8

    Nếu ba chữ số cuối của một số chia hết cho 8, thì số đó chia hết cho 8. Ví dụ số 109816 có 816 /8 = 102 nên 109816 chia hết cho 8.

    Mẹo gợi ý làm nhanh: Ta lấy 3 số cuối cùng chia liên tiếp 3 lần cho 2, nếu kết quả là số nguyên thì số đó chia hết cho 8. Ví dụ số 109816 có  816/2 = 408, 408/2 = 204, 204/2 = 102.

    Dấu hiệu chia hết cho 9

    Một số chỉ chia hết cho 9 khi tổng của tất cả các chữ số của nó chia hết cho 9, ví dụ số 12345678 chia hết cho 9 vì 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 = 36 chia hết cho 9.

    Dấu hiệu chia hết cho 10

    Một số chỉ chia hết cho 10 khi chữ số cuối của số này là 0 (không).

    Ví dụ: Các số 100, 500, 2020, 5050 đều chia hết cho 10.

    Dấu hiệu chia hết cho 11

    Một số chia hết cho 11 khi thỏa điều kiện: Lấy chữ số đầu tiên trừ cho chữ số thứ 2 rồi cộng cho chữ số thứ 3 rồi trừ cho chữ số thứ 4… Tiếp tục quy luật này đến chữ số cuối cùng, không phân biệt kết quả là số âm hay dương. Nếu kết quả đó chia hết cho 11 thì số ban đầu sẽ chia hết cho 11.

    Ví dụ: Số abcde = a – b + c – d + e / 11 = > abcde chia hết hết cho 11. Số 1364 = 1 – 3 + 6 – 4 = 0 chia hết cho 11 => 1364 chia hết cho 11.

    Dấu hiệu chia hết cho 12

    Nếu một số chia hết cho 3 và 4 thì số đó sẽ chia hết cho 12. 

    Ví dụ: Số 648 có chia hết cho 12 không?

    Bài giải: Ta áp dụng tính chất 1 số chia hết cho 3 và 4 bên trên như sau: 

    648 = 6 + 4 + 8 = 18 /3 = 6 và 848 có 48/4 = 12 nên ta suy ra được số 648 chia hết cho 12.

    Dấu hiệu chia hết cho 13

    Một số chia hết cho 13 nếu lấy chữ số hàng đơn vị nhân cho 4 rồi cộng với các chữ số còn lại. Nếu kết quả này chia hết cho 13 thì số ban đầu chia hết 13.

    Ví dụ số số 169 chia hết cho 13 vì 9.4 + 16 = 52 /13 = 4.

    Dấu hiệu chia hết cho 15

    Những số thỏa điều kiện vừa chia hết cho 3 và cho 5 sẽ chia hết cho 15. Ví dụ số 90 có chữ số tận cùng bằng 0 nên chia hết cho 5 và tổng 9 + 0 = 9 chia hết cho 3 nên 90 chia hết cho 15.

    Dấu hiệu chia hết cho 18

    Nếu một số chia hết cho 2 và chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 18.

    Dấu hiệu chia hết cho 25

    Nếu chữ số hàng chục và hàng đơn vị chia hết cho 25 thì số đó chia hết cho 25.

Dấu hiệu chia hết cho 2

Một số chia hết cho 2 chỉ khi chữ số cuối của số này là số chẵn (chia hết cho 2): Các số chẵn bao gồm 0, 2, 4, 6, 8. Cho dù chữ số đó có bao nhiêu chữ số đi nữa, ví dụ như 4 chữ số là 2020, hay 8 chữ số là 10000000 thì chỉ cần biết chữ số cuối cùng là số chẵn thì chắc chắn số đó sẽ chia hết cho 2.

Ví dụ: Số 2019 không chia hết cho 2 vì số cuối cùng là số lẻ (số 9).

Số 2020 chia hết cho 2 vì số 0 là số chẵn.

Dấu hiệu chia hết cho 3

Một số chia hết cho 3, chỉ khi tổng của tất cả các chữ số của nó chia hết cho 3. Ta không cần biết nó có bao nhiêu chữ số, là số lẻ hay số chẵn, chỉ cần cộng tất cả các chữ số tạo thành số đó nếu chia hết cho 3 thì số đó chắn chắn chia hết cho 3.

Ví dụ: Ví dụ: số 345 chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của nó (3 + 4 + 5 = 12) chia hết cho 3.

Số 123455 không chia hết cho 3 vì tổng 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 5 = 20 không chia hết cho 3.

Dấu hiệu chia hết cho 4 

Với trường hợp phép chia hết cho 4 ta phải xét 2 trường hợp gồm:

Nếu số lớn hơn 99:

  • Một số chia hết cho 4 khi 2 chữ số cuối của số đó là số 0 hoặc tổng 2 số cuối cùng chia hết cho 4.
  • Ví dụ: 14676 chia hết cho 4 vì 2 chữ số cuối cùng 76 tạo thành một số chia hết cho 4 (76/4 = 19). Số 345200 cũng chia hết cho 4 vì 2 chữ số cuối là số không.

Nếu số nhỏ hơn 99:

  • Số chỉ chia hết cho 4 khi ta nhân đôi chữ số hàng chục và cộng thêm chữ số hàng đơn vị, nếu kết quả này chia hết cho 4 thì số ban đầu sẽ chia hết cho 4. 
  • Ví dụ: số 64, số hàng chục ở đây là 6, chúng ta cần nhân đôi số này và cộng thêm chữ số cuối: 2 * 6 + 4 = 16, 16 chia hết cho 4 do đó 64 chia hết cho 4.
  • Hoặc số 96  = 9.2 + 6 = 24 /4 = 6 nên 96 chia hết cho 4. 
  • Số 47 = 4.2 + 7 = 15 không chia hết cho 4 nên 47 không chia hết cho 4.

Dấu hiệu chia hết cho 5

Trường hợp chia hết cho 5 đơn giản hơn nhiều, điều kiện cần là chữ số cuối có giá trị bằng 0 hoặc 5 thì nó chia hết cho 5.

Ví dụ: Số 2015 chia hết cho 5 vì chữ số cuối cùng bằng 5, hoặc số 2020 có số 0 cuối cùng nên thỏa điều kiện sẽ chia hết cho 5.

Dấu hiệu chia hết cho 6

Có các quy tắc nhận biết một số có chia hết cho 6 gồm:

  • Một số chia hết cho 6 khi nó chia hết cho 2 và chia hết cho 3. Ví dụ số 12 /2 = 6 và 12/3 = 4 nên 12 chia hết cho 6.
  • Nếu kết quả chữ số hàng chục nhân với 4 rồi cộng thêm chữ số hàng đơn vị của một số bất kỳ chia hết cho 6 thì số đó chia hết cho 6. Ví dụ: Số 72  = 7.4 + 2 = 28 + 2 = 30 / 6 = 5. Nên 72 chia hết cho 6. 
  • Nếu tổng các chữ số là một số chẵn và tổng này chia hết cho 3 thì số đó đó chắc chắn sẽ chia hết cho 6. Ví dụ:  Số 132 có tổng các chữ số = 1 + 3 + 2 = 6 /3 = 2. Nên 132 chia hết cho 6.

Dấu hiệu chia hết cho 7

Có các dấu hiệu nhận biết một số bất kỳ có chia hết cho 7 không gồm:

  • Nhân đôi chữ số cuối cùng rồi lấy các chữ số còn lại trừ cho phép nhân đó nếu kết quả chia hết cho 7 thì số đã cho sẽ chia hết cho 7. Ví dụ 784 ta thực hiện như sau: lấy số cuối cùng là 4.2  = 8, lấy 2 chữ số còn lại là 78 – 8 = 70 /7 = 10, suy ra được 784 sẽ chia hết cho 7. 
  • Nếu một số có 2 chữ số và ta lấy chữ số hàng chục nhân với 3 rồi cộng với chữ số hàng đơn vị. Nếu kết quả này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7. Lưu ý rằng cách này chỉ áp dụng với số có 2 chữ số. Ví dụ số 98 ta lấy 9.3 + 8 = 27 + 8 = 35 /7 = 5. Nên 98 sẽ chia hết cho 7.

Dấu hiệu chia hết cho 8

Nếu ba chữ số cuối của một số chia hết cho 8, thì số đó chia hết cho 8. Ví dụ số 109816 có 816 /8 = 102 nên 109816 chia hết cho 8.

Mẹo gợi ý làm nhanh: Ta lấy 3 số cuối cùng chia liên tiếp 3 lần cho 2, nếu kết quả là số nguyên thì số đó chia hết cho 8. Ví dụ số 109816 có  816/2 = 408, 408/2 = 204, 204/2 = 102.

Dấu hiệu chia hết cho 9

Một số chỉ chia hết cho 9 khi tổng của tất cả các chữ số của nó chia hết cho 9, ví dụ số 12345678 chia hết cho 9 vì 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 = 36 chia hết cho 9.

Dấu hiệu chia hết cho 10

Một số chỉ chia hết cho 10 khi chữ số cuối của số này là 0 (không).

Ví dụ: Các số 100, 500, 2020, 5050 đều chia hết cho 10.

Dấu hiệu chia hết cho 11

Một số chia hết cho 11 khi thỏa điều kiện: Lấy chữ số đầu tiên trừ cho chữ số thứ 2 rồi cộng cho chữ số thứ 3 rồi trừ cho chữ số thứ 4… Tiếp tục quy luật này đến chữ số cuối cùng, không phân biệt kết quả là số âm hay dương. Nếu kết quả đó chia hết cho 11 thì số ban đầu sẽ chia hết cho 11.

Ví dụ: Số abcde = a – b + c – d + e / 11 = > abcde chia hết hết cho 11. Số 1364 = 1 – 3 + 6 – 4 = 0 chia hết cho 11 => 1364 chia hết cho 11.

Dấu hiệu chia hết cho 12

Nếu một số chia hết cho 3 và 4 thì số đó sẽ chia hết cho 12. 

Ví dụ: Số 648 có chia hết cho 12 không?

Bài giải: Ta áp dụng tính chất 1 số chia hết cho 3 và 4 bên trên như sau: 

648 = 6 + 4 + 8 = 18 /3 = 6 và 848 có 48/4 = 12 nên ta suy ra được số 648 chia hết cho 12.

Dấu hiệu chia hết cho 13

Một số chia hết cho 13 nếu lấy chữ số hàng đơn vị nhân cho 4 rồi cộng với các chữ số còn lại. Nếu kết quả này chia hết cho 13 thì số ban đầu chia hết 13.

Ví dụ số số 169 chia hết cho 13 vì 9.4 + 16 = 52 /13 = 4.

Dấu hiệu chia hết cho 15

Những số thỏa điều kiện vừa chia hết cho 3 và cho 5 sẽ chia hết cho 15. Ví dụ số 90 có chữ số tận cùng bằng 0 nên chia hết cho 5 và tổng 9 + 0 = 9 chia hết cho 3 nên 90 chia hết cho 15.

Dấu hiệu chia hết cho 18

Nếu một số chia hết cho 2 và chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 18.

Dấu hiệu chia hết cho 25

Nếu chữ số hàng chục và hàng đơn vị chia hết cho 25 thì số đó chia hết cho 25.

số nào cũng chia hết cho 1

7 tháng 12 2021

Ta có sơ đồ :

Chiều rộng : !--!

Chiều dài : !---!

Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :

2 + 3 = 5 ( phần )

a) Chiều dài thửa ruộng là :

100 : 5 x 3 = 60 ( m )

Chiều rộng thửa r uộng là :

100 - 60 = 40 ( m )

b) Diện tích thửa ruộng là :

60 x 40 = 2400 ( m2 )

Đáp số : .........

7 tháng 12 2021

Tổng số phần bằng nhau là:

2+3=5 (phần)     

a) Chiều dài của thửa ruộng là:

100 : 5 x 3 = 60 (m)

Chiều rộng của thửa ruộng là:

100 – 60 = 40 (m)

b)  Diện tích thửa ruộng là:

60 x 40 = 2400 ( m 2 ) 

Đáp số:

a) Chiều dài: 60 m;  chiều rộng: 40 m

b) Diện tích: 2400 m 2

7 tháng 12 2021

640 nhé

7 tháng 12 2021

TL : 

= 192835536538253

T I C K cho mình nhé !

~HT~

7 tháng 12 2021

192,835,536,538,253 nha

7 tháng 12 2021

số còn là 9

7 tháng 12 2021

9x2x4=72

9x8+4=76

4x2x9-2=70

~HT~ {học tốt}

7 tháng 12 2021

TL : 

9 x 2 x 4 = 18 x 4 = 72

9 x 8 + 4 = 72 + 4 = 76

4 x 2 x 9 - 2 = 8 x 9 - 2 = 72 - 2 = 70

T I C K cho mình nhé !

~HT~

7 tháng 12 2021

Từ trang 1 - 9 có : ( 9 - 1 ) : 1 + 1 = 9 số hạng 

Cần : 9 x 1 = 9 ( chữ số )

Từ trang 10 - 99 có : ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 số hạng 

Cần : 90 x 2 = 180 chữ số 

Từ trang 100 - 150 có : ( 150 - 100 ) : 1 + 1 = 51 số hạng 

Cần 51 x 3 = 153 chữ số 

=> từ trang 1 - 150 cần : 9 + 180 + 153 = 342 chữ số

Thể tích chứa đc của hố đó:
1,5 x 1,2 x 0,9 = 1,62 (m3)
đổi: 1350 dm3= 1,35 m3
Độ cao của nước trong hố:
1,35 : 0,9: 1,2= 1,25(m)
Độ cao chưa có nước (cần đổ thêm):
1,5-1,25=0,25(m)= 25 cm
Đáp số: 25 cm

Thể tích chứa đc của hố đó:

1,5 x 1,2 x 0,9 = 1,62 (m3)

Đổi: 1350 dm3= 1,35 m3

Độ cao của nước trong hố:

1,35 : 0,9: 1,2= 1,25(m)

Độ cao chưa có nước (cần đổ thêm):

1,5-1,25=0,25(m)= 25 cm

Đáp số: 25 cm

HT

7 tháng 12 2021

Mk biết nhưng lười viết. Mk hok lớp 4. Mà dây là bài lớp 3 hay lớp 4 thì phải. Đọc qua thấy dê dễ. (Nhưng mk ko bảo bạn tự làm. Hết)

7 tháng 12 2021

May. Lớp mk hôm qua vừa học qua bài đấy. Hôm nay mk học trang 78.

1 = 1^2

4 = 2^2

9 = 3^2

`6 = 4^2

=>  Số tiếp theo là: 5^2=25

HT

1^2 là 1x1 còn 2^2=2x2 nhen

HT