K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

pt: CH4 +2 O2 ===> CO2 +2 H2O

a, ta có:

nO2= 12/22,4 = 15/28

theo pt:

nCH4= 1/2 nO2= 15/56 mol

=> v = 15/56 * 22,4 = 6 lít

b, theo pt:

nH2O=nO2=15/28 mol

=>mH2O= 15/28 * 18= 9,64 g

nCO2=1/2nO2=15/56 mol

=> VCO2=15/56*22,4= 6 lít

13 tháng 3 2018

cảm ơn bạn

13 tháng 3 2018

a, ta có:

nCO2= 8,8/44= 0,2 mol

=> nC=0,2 mol

=> mC=0,2*12= 2,4 g

=> mH= 3,2 - 2,4=0,8 g => nH=0,8 mol

=>nH2O=1/2nH= 0,4 mol

=>mH2O= 0,4 * 18=7,2g

b, ta có:

MA= 8*2= 16

gọi CTTQ là CxHy

x : y = 0,2 : 0,8= 1:4

=> CTĐG là (CH4)a

do MA=16

=> a=16/16=1

vậy CTPT của A là CH4

c, CH4 không làm mất màu dung dịch brom

13 tháng 3 2018

ta có:

MX= 2,0535*22,4 = 46

=>nX=6,9/46= 0,15mol

gọi CTTQ của X là CxHyOz

ta có:

VCO2 : VH2O= (0,15*x) / ((0,15*y)/2) = 2/3

=>x : y = 1 : 3

do MX=46

=> z = (46-12-3)/16 = 2

vậy CTPT của X là CH3O2

13 tháng 3 2018

Không có chất có công thức là CH3O2 em nhé.

13 tháng 3 2018

C2H5OH +O2 - lên men giấm -> CH3COOH +H2O (1)

Vrượu=\(\dfrac{20.15}{100}=3\left(l\right)\)=3000(ml)

=> mrượu =3000/0,8=3750(g)

theo (1) :

1 mol C2H5OH --> 1 mol axit

=> 46g C2H5OH --> 60g axit

3750 g C2H5OH --> x g axit

=>x=\(\dfrac{60.3750}{46}\approx4891,3\left(g\right)\)

mà H=90% => mCH3COOH (tt) =\(\dfrac{4891,3}{100}.90=4402,17\left(g\right)\)

=> mdd CH3COOH=\(\dfrac{4402,17.100}{2}=220108,5\left(g\right)=220,1085\left(kg\right)\)

13 tháng 3 2018

a, ta có:

nCO2= 8,8/44= 0,2 mol

=> nC= 0,2 mol => mC=0,2*12= 2,4g

nH2O= 3,6/18=0,2 mol

=> nH= 0,2 * 2= 0,4 mol => mH=0,4*1= 0,4g

ta thấy: mC+mH=mA

=> trong A có các nguyên tố là C và H

b, gọi CTĐG là CxHy

ta có :

x : y = 0,2 : 0,4 = 1:2

=> CTĐG là (CH2)a

do MA=28 => a= 28/14=2

vậy CTPT của A là C2H4

thuộc nhóm Anken

c,PTHH:

1.Phản ứng cộng

Tác dụng với Halogen:

C2H4 +Br2-> C2H4Br2

Tác dụng với H2: C2H4 +H2-> C2H6

Tác dụng với axit: C2H4 + HBr -> C2H5Br

2.Phản ứng trùng hợp:

nC2H4 (C2H4)n
  • Điều kiện

3.Tác dụng với KMnO4:

3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O -> 3C2H5(OH)2 + 2KOH + 2Mn02

4. Etilen cháy tạo ra hơi nước, khí CO2 và tỏa nhiệt

Phương trình:

C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O

5. Phản ứng với. Cl2, Br2 ở nhiệt độ cao:

Etilen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của liên kết đôi: CH2=CH2 + Cl2 CH2=CHCl + HCl

13 tháng 3 2018

Đốt cháy hoàn toàn 1 Hydro Cacbon A,thu được CO2 và hơi nước H2O theo tỷ lệ khối lượng 11:3,Xác định công thức phân tử A,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

15 tháng 3 2018

tui tưởng chữ cậu đẹp lắm nào ngờ còn xấu hơn chữ tui nữa Anh Hoàng Vũ

13 tháng 3 2018

2H2 + O2 ---to---> 2H2O

SO3 + H2O → H2SO4

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

4H2 + Fe3O4 ---to---> 3Fe + 4H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

13 tháng 3 2018

1) 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

2) H2O + SO3 \(\rightarrow\) H2SO4

3) H2SO4 + Mg \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\uparrow\)

4) H2 + FeO \(\rightarrow\) Fe + H2O

5) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ? A. HCl và KHCO3 B . CaCl2 và Na2CO3 C. K2CO3 và NaCl D. NaOH và K2CO3 Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. dd Ca(OH)2 dư B. dd NaOH dư C. dd Br2 dư Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là : A. 1,2g B. 2,4g C. 4,8g Câu 4 : Để tác...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ?

A. HCl và KHCO3

B . CaCl2 và Na2CO3

C. K2CO3 và NaCl

D. NaOH và K2CO3

Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua :

A. dd Ca(OH)2

B. dd NaOH dư

C. dd Br2

Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là :

A. 1,2g

B. 2,4g

C. 4,8g

Câu 4 : Để tác dụng hết với 7,8g benzen cần thể tích H2 ( ở đktc ) vừa đủ là :

A. 1,121

B. 2,241

C. 4,481

D. 6,721

Câu 5 Hoàn thành các phản ứng sau :

a) C2H2 + ...... ---> CO2+ ....

b) CH4+ ..... ---> HCl +....

c) CH2= CH2 + Br2 --> ....

d) CH3-CH = CH2 +.... --> CH3 - CHBr - CH2Br

e) C2H4 + ...--> CO2 + ....

f) CxHy + .... --> CO2 +H2O

Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn 6,72 CH4 ở đktc, cần bao nhiêu O2 ở đktc ? Thu được bao nhiêu g CO2

Câu 7 : 132g hidrocacbon X có thể tích là 6,72 ở đktc . Đốt cháy hoàn toàn 13,2 X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 1,2g . Xác ddinhhj công thức phân tử của hiđrocacbon X .

0
13 tháng 3 2018

1.

a) A +2HCl --> ACl2 +H2 (1)

nA=\(\dfrac{6}{MA}\)(mol) , nHCl=0,3(mol)

theo (1) : nA=1/2nHCl=0,15(mol)

=>\(\dfrac{6}{MA}=0,15\)=> MA=40(g/mol)

=> A:Ca

b)theo (1) : nCaCl2 =nCa=0,15(mol)

=> mCaCl2=16,65(g)

c) CM dd CaCl2=\(\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)