K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

1

Mg+S−to−>MgS

Zn+S−to−>ZnS

Fe+S−to−>FeS

2Al+3S−to−>Al2S3

2

a. Số mol oxit sắt từ

nFe3O4=2,32\(56.3+16.4) = 0,01 (mol).

Phương trình hóa học.

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

3mol ---- 2mol -------------- 1mol.

------------------------------------ 0,01 mol.

Khối lượng sắt cần dùng là : m = 56.3.0,01\1=1,68 (g).

Khối lượng oxi cần dùng là : m = 32.2.0,01\1==0,64 (g).

5 tháng 4 2020

Bài 1

\(Mg+S-->MgS\)

\(Fe+S-->FeS\)

\(2Al+3S-->Al2S3\)

Bài 2

\(3Fe+2O2-->FE3O4\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

5 tháng 4 2020

Câu 1: Do tính chất ít tan trong nước nên người ta thu oxi bằng phương pháp đẩy nước.

Câu 2: C

(Oxit bazơ gồm 1 kim loại tác dụng với 1 bazơ nên phương án nào có các CTHH gồm 1 kim loại với 1 oxi thì oxit đó là oxit bazơ. Ở đây có Ba, Na và Cu là kim loại và với 1 oxi nên phương án C là đúng.)

Phần dấu ngoặc là giải thích thôi.

Chúc bn học tốt!!

5 tháng 4 2020

Câu 1: Người ta thu Oxi bằng phương pháp đẩy nước là dựa vào tính chất nào? Khí oxi ít tan trong nước.

5 tháng 4 2020

\(2H2+O2-->2H2O\)

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CO2}=\frac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{CH4}=n_{CO2}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{hh}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Do ở cùng đk nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ số mol = tỉ lệ thể tích

\(\%V_{CH4}=\%n_{CH4}=\frac{0,15}{0,25}.100\%=60\%\)

\(\%V_{H2}=\%n_{H2}=100-60=40\%\)

5 tháng 4 2020

buithianhtho giúp mk với nha!

5 tháng 4 2020

Câu 1: Bạn có thể tìm hiểu trên các trang mạng nha

Cau 2

a)\(S+O2-->SO2\)

\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(V_{kk}=5V_{O2}=2,24.5=11,2\left(l\right)\)

Câu 3

-Cho tàn đóm đỏ qua 2 lọ

+Lọ làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2

+Lọ làm tàn đóm cháy 1 tí rồi tắt là kk

5 tháng 4 2020

2 ,S+O2-->So2

0,1--0,1 mol

nS=3,2\32=0,1mol

=>VO2=0,1.22,4=2.24 mol

=>Vkk=2,24.5=11,2 l

3.

ta cho tàn đóm còn đỏ vào 2 lọ:

tàn đóm cháy><là O2

Còn lại là không khí

5 tháng 4 2020

mik lm đc r

5 tháng 4 2020

Fe + O2 ----> 2FeO (1)

4Fe + 3O2 -----> 2Fe2O3 (2)

3Fe + 2O2 -----> Fe3O4 (3)

hh X gồm Fe dư, FeO, Fe2O3, Fe3O4.

120 ml = 0,12 (lít)

nH2SO4 = VH2SO4. CM = 0,12.1 = 0,12 (mol) ; nH2(đktc) = 0,224 : 22,4 = 0,01 (mol)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 (4)

FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2O (5)

Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O (6)

Fe3O4 + 4H2SO4 ---> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O (7)

Từ PTHH (4) ta thấy: nH2SO4 (4) = nH2 = 0,01 (mol)

=> nH2SO4(5+6+7) = 0,12 - 0,01 = 0,11 (mol)

Theo PTHH (5,6,7) ta có: nO (trong oxit) = nH2SO4 = 0,11 (mol)

Xét hh X: có mX = mFe + mO (trong oxit)

=> 7,36 = mFe + 0,11.56

=> mFe = 1,2 (g)

5 tháng 4 2020

1) \(C+O2-->CO2\)==>Pư hóa hợp

\(2Mg+O2-->2MgO\)==>Pư hóa hợp

\(4Al+3O2-->2Al2O3\)==>Pư hóa hợp

\(C2H6+\frac{7}{2}O2-->2CO2+3H2O\)

\(C2H2+\frac{5}{2}O2-->2CO2+H2O\)

2)

\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

\(S+O2-->SO2\)

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(2Cu+O2-->2CuO\)

\(4P+5O2-->2P2O5\)

\(C3H8O+\frac{9}{2}O2-->3CO2+4H2O\)

\(C4H10+\frac{13}{2}O2-->4CO2+5H2O\)

\(C7H16+11O2-->7CO2+8H2O\)

5 tháng 4 2020

Bạn chuyên môn gì???

5 tháng 4 2020

\(S_{CuSO4\left(20^0C\right)}=\frac{172,5}{172,5+200}.100=46,3\left(g\right)\)

5 tháng 4 2020

JakiNatsumi câu này có công thức nha bạn

\(S=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\)

5 tháng 4 2020

CO2+H20-->H2CO3

CaO+H2O-->Ca(OH)2

SO2+H2O-->H2SO3

CuO+HCl-->CuCl2+H2O

CaO+HCl-->CaCl2+H2O

CO2+NaOH-->Na2CO3+H2O

SO2+NaOH-->Na2SO3+H2O

6 tháng 4 2020

*Các chất tác dụng với H2O:

CO2 + H2O → H2CO3

CaO + H2O → Ca(OH)2

SO2 + H2O → H2SO3

*Các chất tác dụng với HCl:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

*Các chất tác dụng với NaOH:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Chúc bạn học tốt nha ~!

Hôm qua mình không vào máy được nên trả lời hơi muộn, xin lỗi bạn nhé.

5 tháng 4 2020

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Phản ứng xảy ra:

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\left(1\right)\)

\(M_2O_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2O\left(2\right)\)

Theo PTHH 1:

\(\Rightarrow n_M=\frac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{M2O3}}{n_M}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow n_{M2O3}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow0,2.M+0,15.\left(2M+16.3\right)=20,7\)

\(\Rightarrow M=27\left(Al\right)\)

Vậy M là Nhôm (Al)

5 tháng 4 2020

Thanks bạn nhiều

5 tháng 4 2020

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

Chất rắn là FeSO4