K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2019

Đáp án A

Công thức của Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là được tiến hành quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

26 tháng 9 2019

Đáp án B

– Ngày 18–4–1951, 6 nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu”.

– Ngày 25–3–1957, 6 nước này kí Hiệp ước Rôma, thành lập “Cộng đồng năng lương nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).

– Đến ngày 1–7–1967, ba tổ chức trên được hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).

13 tháng 7 2018

Đáp án A

Từ sau năm 1954, cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm.

=> Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu hiệp định Giơnevơ là đấu tranh chính trị.

13 tháng 1 2017

Đáp án D

Đáp án A: chế độ Apacthai cũng là một hình thức của chủ nghĩa thực dân cũ nhưng là đối tượng của cách mạng Nam Phi.

Đáp án B: chủ nghĩa thực dân kiểu cũ là đối tượng chủ yếu của cách mạng châu Phi.

Đáp án C: giai cấp địa chủ phong kiến, đây là đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giai cấp, nhiệm vụ của Mĩ Latinh trước nhất vẫn là đấu tranh  giành độc lập dân tộc.

Đáp án D: chế độ tay sai (chế độ đôc tài do Mĩ hậu thuẫn), chủ nghĩa thực dân mới (Mĩ)

25 tháng 10 2019

Đáp án D

Mục tiêu của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) được cụ thể hóa trong kế hoạch Xtalây – Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.

24 tháng 2 2019

Đáp án C

Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.

Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyế thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước.

Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu trang của nhân dân ta.

=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.

26 tháng 4 2018

Đáp án C

Đáp án C là ý nghĩa của trận “Điện Biên Phủ trên không”.

26 tháng 9 2017

Đáp án C

Khoa học – kĩ thuật là một lĩnh vực Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp thực hiện được cũng là có sự hỗ trợ của khoa học – kĩ thuật. Trong lĩnh vực này, Ấn Độ có những bước tiến nhanh chóng và hiện nay đang cố gắng vươn lên hàng cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ vũ trụ, công nghệ hạt nhân. Còn cuộc “cách mạng chất xám” là tiền để quan trọng đưa Ấn Độ trở thành cường quốc sản xuất phầm mềm lớn nhất thế giới. ….

Vì khoa học – kĩ thuật có vai trò quan trong như vậy nên Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước cần coi trọng phát triển Khoa học – kĩ thuật, học hỏi và ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ  - thuật từ nước ngoài.

23 tháng 10 2021

.

1 tháng 11 2018

Đáp án D

Để tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ chủ yếu sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp về hoả lực, không quân của Mĩ và vẫn do Mỹ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.

2 tháng 3 2018

Đáp án A

Đáp án A: Trước năm 1979, mối quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN là đối đầu, căng thẳng. Thời gian sau đó, vấn đề Campuchia được giải quyết. Ngày 28-7-1995, Việt Nam tham gia và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Đến sau đó hai năm kết nạp thêm Lào và Mianma, năm 1999 thêm Campuchia. Việc mở rộng thành viên sẽ giúp ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.

=> Vì thế, việc Việt Nam tham gia ASEAN đã trở thành mốc mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á.

Đáp án B: ASEAN là liên minh kinh tế văn hóa chứ không phải liên minh kinh tế - chính trị.

Đáp án C: Sự hợp tác giữa các nước thành viên có hiệu quả hay không còn phải dựa vào việc giải quyết những vấn đề chung có hiệu quả hay không chứ không liên quan đến việc kết nạp thêm thành viên mới.

Đáp án D: nếu có sự đối đầu về ý thức hệ tư tưởng – chính trị - quân sự thì đã không có sự hợp tác giữa các quốc gia Đông Nam Á. Về văn hóa, các nước Đông Nam Á có sự tương đồng nhất định.