K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Đáp án D

1) 17 nước châu Phi được trao trả độc lập. (1960)

2) Thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla. (1975)

3) Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai chính thức bị xóa bỏ. (1993)

4) Tuynidi, Marốc và Xu đăng giành độc lập. (1956)

21 tháng 11 2018

Đáp án A

10h45’ ngày 30-4-1975, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các Sài Gòn.

21 tháng 7 2019

Đáp án A

Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới được chính thức thiết lập và tồn tại kéo dài cho đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân tộc (The National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lý và được xây dựng thành luật để quản lý các nhóm người trong xã hội.

     Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ.

      Ngày 8 tháng 5 năm 1996, bản hiến pháp mới đã được chính thức phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lý cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ.

=> Nội dung không phản ánh đúng tội ác của chủ nghĩa Apacthai đối với nhân dân Nam Phi là xây dựng khối đoàn kết dân tộc.

13 tháng 12 2019

Đáp án B

Ngày 6-6-1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập.

11 tháng 4 2019

Đáp án D

Ngày 21-3-1990, Mamibia tuyên bố độc lập sau khi thoát khỏi ách thống trị của Nam Phi.

26 tháng 1 2018

Đáp án B

Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai: khoảng 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32000 xí nghiệp bị tàn phá nặng nề

16 tháng 12 2018

Đáp án C

Thực chất của Hội nghị Ianta là cuộc đấu tranh nhằm phân chia những thành quả thắng lợi giữa các lực lượng trong khối Đồng minh chống Phát xít. Các quyết định ở Ianta có quan hệ rất lớn đến hòa bình, an ninh và trật tự thế giới về sau. Chính vì thế, Hội nghị đã diễn ra trong không khí căng thẳng và quyết liệt, nhất là vấn đề thống nhất thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc và thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc trong tương lai, vấn đề Liên Xô tham chiến (có điều kiện kèm theo) ở Châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là việc giải giáp quân đội Phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở Châu Âu và Châu Á.

Chú ý:

Các quốc gia không khi nào thoát ra khỏi lợi ich dân tộc, quyền lợi của mỗi quốc gia. Trong mọi cuộc đàm phán giữa các nước đây là nguyên tắc không khi nào được bỏ qua

13 tháng 1 2019

Đáp án D

"Chúng ta càng đánh, chính quyền nhân dân càng thêm vững chắc, tinh thần quân dân ngày càng cao, các lực lượng hoà bình và dân chủ trên thể giới càng ủng hộ nhiệt liệt".

9 tháng 9 2018

Đáp án C

Khi tham gia ASEAN, Việt Nam có những cơ hội và gặp phải những thách thức sau:

* Cơ hội:

- Về  kinh tế: thu hút vốn đầu tư của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ.

- Về an ninh – chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảm bảo ổn định chính trị của khu vực.

- Về văn hóa – giáo dục: được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo, tiếp cận nền giáo dục ở các quốc gia tiến tiến.

* Thách thức:

- Chênh lệch về mức sống và tăng trưởng.

- Khác biệt về chế độ chính trị.

- Lao căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội.

- Cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn.

- Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

=> Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN đã đem lại nhiều cơ hội lớn để nước ta thực hiện mục tiêu  đổi mới đất nước ngoại trừ việc nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt, bản sắc văn hóa có nguy cơ bi xói mòn.

12 tháng 12 2017

Đáp án A

Đời sống nhân dân được cải thiện, tuổi thọ tăng cao nên độ tuổi lao động giảm sút là mặt tích cực của chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sang lập ASEAN thực hiện.