K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Em hiểu câu lệnh lặp trong pascal theo nghĩa nào sau đây ? A. Câu lệnh lặp là câu lệnh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp. B. Một câu lệnh lặp có thẻ thay cho nhiều câu lệnh khác nhau. C. Câu lệnh lặp chỉ là tên của một loại câu lệnh trong pascal. D. Cả A, b và C đều sai. Câu 2: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh có số lần lặp xác định? A. Dọn bàn học cho tới khi gọn...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hiểu câu lệnh lặp trong pascal theo nghĩa nào sau đây ?

A. Câu lệnh lặp là câu lệnh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp.

B. Một câu lệnh lặp có thẻ thay cho nhiều câu lệnh khác nhau.

C. Câu lệnh lặp chỉ là tên của một loại câu lệnh trong pascal.

D. Cả A, b và C đều sai.

Câu 2: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh có số lần lặp xác định?

A. Dọn bàn học cho tới khi gọn gàng.

B. Học bài đến khi thuộc.

C. Gọi điện đến khi có người nhắc máy.

D. Một ngày đánh răng hai lần .

Câu 3: Vòng lặp for.....to.....do là vòng lặp như thế nào ?

A. Biết trước số vòng lặp.

B. Chưa biết trước sô vòng lặp.

C. Biết trước kết quả của biến đếm.

D. Chưa biết trước kết quả của biến đếm.

Câu 4: Số lần lần lặp trong câu lệnh for i:= 1 to 25 do x:= x+25; bằng bao nhiêu ?

A. Không lặp.

B. 26 lần.

C. 25 lần.

D. 24 lần.

Câu 5: Với ngôn ngữ lập trình pascal, câu lệnh lặp for i:= 1 to 10 do x:= x+1;thì biến đếm i được khai báo kiểu dữ liệu nào?

A. Real.

B. Integer.

C. String.

D.Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: Trong câu lệnh lặp for.....to.....do,mỗi lần lặp giá trị biến đếm thay đổi như thế nào?

A. Tăng 1 đơn vị.

B. Tăng 2 đơn vị.

C.Tăng 3 đơn vị.

D. Tăng 4 đơn vị.

Câu 7. Số lần lần lặp trong câu lệnh for i:= 5 to 27 do a:= a+b; bằng bao nhiêu ?

A. 20 lần.

B. 21 lần.

C. 22 lần.

D. 23 lần.

Câu 8: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh có số lần lặp chưa xác định?

A. Tính tổng 20 số tự nhiên đầu tiên.

B. Nhập một số lẻ bất kì nhập từ bàn phím. Nếu số nhập nào chưa hợp lệ thì yêu cầu nhập lại.

C. Nhập các số nguyên từ bàn phím cho khi đến đủ 50 số.

D. Cả A, B, C đều là câu lệnh có số lần lặp chưa biết trước.

Câu 9. Vòng lặp while.....do là vòng lặp như thế nào?

A. Biết trước số vòng lặp.

B. Biết trước kết quả của biến đếm.

C. Chưa biết trước số vòng lặp.

D. Chưa biết trước kết quả của biến đếm.

Câu 10. Trong câu lệnh lặp while i<= 10 do i:= i+3; mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào ?

A. Tăng 1 đơn vị.

B. Tăng 2 đơn vị.

C. Tăng 3 đơn vị.

D. Tăng 4 đơn vị.

Câu 11. Lợi ích của việc khai báo biến mảng và câu lệnh lặp là gì ?

A. Biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ dưới một tên duy nhất.

B. Giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và cho kết quả chính xác hơn.

C. Cả A và B đúng.

D. Cả A và B sai.

Câu 12. Trong pascal, cách khai báo biến mảng nào sau đây là đúng ?

A. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>...<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

B.tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>:<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

C. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

D. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

Câu 13: Để khai báo màng A gồm 10 phần tử, ta khai báo như thế anfo trong pascal?

A. var A: array [10] of real;

B. var A: array [1:10] of real;

C. var A: array [1;10] of real;

D. var A: array [..10] of real;

Câu 14: Cách nhập giá trị cho biến mảng nào dưới đây không hợp lệ ?

A. B[1]:= 8;

B. readln (dayso[i]);

C. readln (dayso5);

D. readln (dayso[9]);

Câu 15: Khai báo biến mảng nào dưới đây hợp lệ?

A. var A: array [33..3] of real;

B. var A: array [1...30] of real;

C. var A: array [1..30] of real;

D. var A: array [33] of real;

Câu 16: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh để thực hiện nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?

A. readln (A10);

B. readln (A[k]);

C. readln (A[i]);

D. readln (A[10]);

0
Câu 1: Em hiểu câu lệnh lặp trong pascal theo nghĩa nào sau đây ? A. Câu lệnh lặp là câu lệnh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp. B. Một câu lệnh lặp có thẻ thay cho nhiều câu lệnh khác nhau. C. Câu lệnh lặp chỉ là tên của một loại câu lệnh trong pascal. D. Cả A, b và C đều sai. Câu 2: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh có số lần lặp xác định? A. Dọn bàn học cho tới khi gọn...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hiểu câu lệnh lặp trong pascal theo nghĩa nào sau đây ?

A. Câu lệnh lặp là câu lệnh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp.

B. Một câu lệnh lặp có thẻ thay cho nhiều câu lệnh khác nhau.

C. Câu lệnh lặp chỉ là tên của một loại câu lệnh trong pascal.

D. Cả A, b và C đều sai.

Câu 2: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh có số lần lặp xác định?

A. Dọn bàn học cho tới khi gọn gàng.

B. Học bài đến khi thuộc.

C. Gọi điện đến khi có người nhắc máy.

D. Một ngày đánh răng hai lần .

Câu 3: Vòng lặp for.....to.....do là vòng lặp như thế nào ?

A. Biết trước số vòng lặp.

B. Chưa biết trước sô vòng lặp.

C. Biết trước kết quả của biến đếm.

D. Chưa biết trước kết quả của biến đếm.

Câu 4: Số lần lần lặp trong câu lệnh for i:= 1 to 25 do x:= x+25; bằng bao nhiêu ?

A. Không lặp.

B. 26 lần.

C. 25 lần.

D. 24 lần.

Câu 5: Với ngôn ngữ lập trình pascal, câu lệnh lặp for i:= 1 to 10 do x:= x+1;thì biến đếm i được khai báo kiểu dữ liệu nào?

A. Real.

B. Integer.

C. String.

D.Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: Trong câu lệnh lặp for.....to.....do,mỗi lần lặp giá trị biến đếm thay đổi như thế nào?

A. Tăng 1 đơn vị.

B. Tăng 2 đơn vị.

C.Tăng 3 đơn vị.

D. Tăng 4 đơn vị.

Câu 7. Số lần lần lặp trong câu lệnh for i:= 5 to 27 do a:= a+b; bằng bao nhiêu ?

A. 20 lần.

B. 21 lần.

C. 22 lần.

D. 23 lần.

Câu 8: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh có số lần lặp chưa xác định?

A. Tính tổng 20 số tự nhiên đầu tiên.

B. Nhập một số lẻ bất kì nhập từ bàn phím. Nếu số nhập nào chưa hợp lệ thì yêu cầu nhập lại.

C. Nhập các số nguyên từ bàn phím cho khi đến đủ 50 số.

D. Cả A, B, C đều là câu lệnh có số lần lặp chưa biết trước.

Câu 9. Vòng lặp while.....do là vòng lặp như thế nào?

A. Biết trước số vòng lặp.

B. Biết trước kết quả của biến đếm.

C. Chưa biết trước số vòng lặp.

D. Chưa biết trước kết quả của biến đếm.

Câu 10. Trong câu lệnh lặp while i<= 10 do i:= i+3; mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào ?

A. Tăng 1 đơn vị.

B. Tăng 2 đơn vị.

C. Tăng 3 đơn vị.

D. Tăng 4 đơn vị.

Câu 11. Lợi ích của việc khai báo biến mảng và câu lệnh lặp là gì ?

A. Biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ dưới một tên duy nhất.

B. Giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và cho kết quả chính xác hơn.

C. Cả A và B đúng.

D. Cả A và B sai.

Câu 12. Trong pascal, cách khai báo biến mảng nào sau đây là đúng ?

A. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>...<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

B.tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>:<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

C. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

D. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

Câu 13: Để khai báo màng A gồm 10 phần tử, ta khai báo như thế anfo trong pascal?

A. var A: array [10] of real;

B. var A: array [1:10] of real;

C. var A: array [1;10] of real;

D. var A: array [..10] of real;

Câu 14: Cách nhập giá trị cho biến mảng nào dưới đây không hợp lệ ?

A. B[1]:= 8;

B. readln (dayso[i]);

C. readln (dayso5);

D. readln (dayso[9]);

Câu 15: Khai báo biến mảng nào dưới đây hợp lệ?

A. var A: array [33..3] of real;

B. var A: array [1...30] of real;

C. var A: array [1..30] of real;

D. var A: array [33] of real;

Câu 16: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh để thực hiện nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?

A. readln (A10);

B. readln (A[k]);

C. readln (A[i]);

D. readln (A[10]);

0] of real;

2
11 tháng 2 2019

mk có ý kiến, bạn đưa bài ngắn thôi, bài dài quá đọc hk nổibucminhbucminhbucminh

11 tháng 2 2019

mk lười đọc bài dài lắm

22 tháng 4 2018

- Chọn tiêu đề cột và hàng cần lọc dữ liệu.

-Mở bảng data\(\rightarrow\)filter\(\rightarrow\)auto filter

-Trên các tiêu đề cột sẽ xuất hiện mũi tên, ta lựa chọn tiêu chuẩn để lọc.

*b1: Chọn cột điểm tb đẻ lọc dữ liệu

b2: chọn tiêu chuẩn 8.5 để lọc.

9 tháng 5 2018

==" cái này thì lập để giải pt baacjh ai thui mạng nhìu lắm

22 tháng 4 2018

Câu 1: Định dạng dữ liệu số là loại dữ liệu quan trọng trong chương trình bảng tính điện tử vì nó tham gia vào các công thức tính toán tự động.

Câu 2: Các bước đặt lễ và hướng giấy in là:

1, chọn bảng chọn Page Layout trên thanh Ribbon và nháy chọn nút mũi tên của nhóm lệnh Page Setup.

2, hộp thoại Page Setup xuất hiện, ta chọn Page sau đó quy định khổ giấy và hướng in( hướng in dọc-Portrait và hướng in ngang- landscape, khổ giấy -paper size)

3, Trong hộp thoại Page Setup, ta chọn trang Margins sau đó quy định lề của trang in:

Lề trái:left

Lề Phải : right

Lề trên:top

Đầu trang: header

Lề dưới : bottom

Chân trang:footer

Câu 3: cách tạo lập một sơ đồ tư duy

a, vẽ chủ điểm của Kiều đề 2 ý chí ngay trung tâm của tờ giấy và Vẽ vòng tròn hoặc hình Elip hoặc hình chữ nhật bao quanh tên chủ đề chính đó.

b, từ chủ đề chính Vẽ các nhánh tới các chủ đề phụ hoặc những ý quan trọng có liên quan tới chủ đề chính

c, phát triển thông tin từ chủ đề phụ bằng cách phân tích và vẽ các nhánh nhỏ hơn các thông tin chi tiết của nó

d, khi có thông tin mới có thể bổ sung các nhánh và tiêu đề mới vào tiêu đề liên quan trong sơ đồ tư duy

22 tháng 4 2018

Biểu đồ đây nhéBài 6: Định dạng trang tính