K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: H2O -đp-> H2 + 1/2 O2

0,4___________0,4___0,2(mol)

nH2= 8,96/22,4= 0,4(mol)

=> V(O2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

b)mH2O= 0,4.18= 7,2(g)

=> V(H2O)= 7,2/1= 7,2(ml)

13 tháng 4 2020

2H2O-đp->2H2+O2

..................0,4----0,2

nH2=8,96\22,4=0,4

=>=>VO2=0,2.22,4=4,48l

13 tháng 4 2020

3Fe+2O2-to->Fe3O4(1)

1------0,6

4Al+3O2-to>2Al2O3(2)

1-------0,75

b)b) Nếu đốt cùng số mol thì thể tích khí oxi ở phản ứng nào cần nhiều hơn oxi đó là phản ứng (2)

c) Nếu đốt cháy cùng khối lượng thì thể tích khí oxi ở phản ứng nào cần nhiều hơn(2)

14 tháng 4 2020

cảm mơn nhé!

13 tháng 4 2020

2KMnO4-to->K2MnO4+MnO2+O2

0,126-------------0,063------0,063 mol

nKMnO4=20\158=0,126mol

=>mChất rắn=0,063.197+0,063.87=17,892g

13 tháng 4 2020

cảm mơn

13 tháng 4 2020

Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:

a. kẽm + axit sunfuric-->Kẽm sunfat + khí hiđro.

Zn+HCl-->ZnCl2+H2

b. Sắt + axit sunfuric Sắt II sunfat + khí hiđro

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

. c. Nhôm + axit sunfuric Nhôm sunfat + khí hiđro.

Al+H2SO4->Al2(SO4)3+H2

d. Kaliclorat Kaliclorua + oxi

KClO3-to->KCl+O2

4/ Dẫn 2.24 lít khí H2 ở đktc vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn a(g) chất rắn. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên. c. Tính a.

4/

a) CuO+H2−to−>Cu+H2O

nH2=2,24\22,4=0,1(mol)

nCuO=12\80=0,15(mol)

=>CuO dư

b)nH2O=nH2=0,1(mol)

mH2O=0,1.18=1,8(g)

c) chất rắn gồm CuO dư và Cu

nCuO=nCu=nH2=0,1(mol)

mCu=0,1.64=6,4(g)

mCuOdư=(0,15−0,1)80=4(g)

a=6,4+4=10,4(g)

13 tháng 4 2020

2H2+O2--to->2H2O

Fe3O4+4H2--to->3Fe+4H2O

PbO+H2---to>Pb+H2O

13 tháng 4 2020

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(4Fe+Fe_3O_4\rightarrow Fe+4H_2O\)

\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp gồm có khí cacbonic và khí oxi dư Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi dư trong mỗi hỗn hợp sau: a) 11 gam khí cacbonic và 16 gam khí oxi dư. b) 3 mol khí cacbonic và 5 mol khí oxi dư. c) 0,3.1023 phân tử khí cacbonic và 0,9.1023 phân tử khí oxi dư. (C = 12 ; O = 16) Bài 37: Cho biết...
Đọc tiếp

Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp gồm có khí cacbonic và khí oxi dư
Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi dư trong mỗi hỗn hợp sau:
a) 11 gam khí cacbonic và 16 gam khí oxi dư.
b) 3 mol khí cacbonic và 5 mol khí oxi dư.
c) 0,3.1023 phân tử khí cacbonic và 0,9.1023 phân tử khí oxi dư.
(C = 12 ; O = 16)

Bài 37: Cho biết thành phần theo khối lượng của một số hợp chất, hãy tìm công thức hóa học của chúng:
a) Hợp chất A: 0,2 mol hợp chất có chứa 4,6 gam Na và 7,1 gam Cl (Na = 23 ; Cl = 35,5)
b) Hợp chất B: 0,03 mol hợp chất có chứa 0,36 gam C và 0,96 gam O (C = 12 ; O = 16)
c) Hợp chất C: 0,02 mol hợp chất có chứa 4,14 gam Pb và 0,32 gam O (Pb = 207 ; O = 16)
d) Hợp chất D: 0,04 mol hợp chất có chứa 0,08 mol nguyên tử Fe và 0,12 mol nguyên tử O
(Fe = 56 ; O = 16)
e) Hợp chất E: 0,02 mol hợp chất có 0,04 mol nguyên tử Na, 0,02 mol nguyên tử C và 0,06 mol nguyên tử O (Na = 23 ; C = 12 ; O = 16)

2
13 tháng 4 2020

Bài 37:

a/

nNa=4,6/23=0,2mol

nCl=7,1/35,5=0,2mol

Na/Cl =0,2/0,2 =1/1

=>NaCl

b/

nC=0,03mol

mO=0,06mol

C/O =0,03/0,06 =1/2

=>CO2

c/

nPb=0,02mol

nO=0,02mol

Pb/O =0,02/0,02 =1/1

=>PbO

d/

nFe=0,08mol

nO=0,12mol

Fe/O =0,08/0,12 =2/3

=>Fe2O3

e/

nNa=0,04mol

nC=0,02mol

nO=0,06mol

=>Tỉ lệ:

Chia hết cho 0,02

=>2:1:3

=>Na2CO3

13 tháng 4 2020

36

a) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

%mCO2=4×100%\4+16=20%;

%mO2=100%–20%=80%

Thành phần phần trăm theo thể tích

– Số mol các khí là :

nCO2=4\44≈0,09(mol);nO2=16\32=0,5(mol)

– Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các khí:

%VCO2=0,09×100%\0,09+0,5≈15,25%\

%VO2=100%–15,25%=84,75%

b) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

– Khối lượng của các mol khí:

mCO2=44×3=132(g);mO2=32×5=160(g)

– Thành phần phần trăm theo khối lượng :

mCO2=132×100%\132+160≈45,20%;mO2=100%–45,20%=54,8%

– Thành phần phần trăm theo thể tích :

%VCO2=3×100%\3+5=37,5%;%VO2=100%–37,5%=62,5%

c) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

Số mol các khí:

nCO2=0,3x1023\6x1023=0,05(mol);

nO2=0,9x1023\6x1023=0,15(mol)\

– Khối lượng các khí

mCO2=44×0,05=2,2(g);mO2=32×0,15=4,8(g)\

– Thành phần phần trăm theo khối lượng :

mCO2=2,2×100%\2,2=4,8≈31,43%;mO2=100%–31,43%=68,57%\

– Thành phần phần trăm theo thể tích :

%VCO2=0,05×100%\0,05+0,15=25%;%VO2=100%–25%=75%

13 tháng 4 2020

Theo đề ta có : MA=0,5.28=14(g\mol)

Gọi x,y lần lượt là số mol của H2 và C2H2

Ta có sơ đồ đường chéo

MH2 = 2 12

MA=14 =1

C2H2=26 12

=> x\y=1> %VH2 = %VC2H2 = 50%

bạn tự làm tiếp>

13 tháng 4 2020

SO2 + H2O ->H2SO3

SO3 + H2O ->H2SO4

CO2 + H2O ->H2CO3

Các bạn điền đúng sản phẩm nhưng em chú ý cái PT b và c dùng mũi tên thuận nghịch nha!

13 tháng 4 2020

Phương án hợp lí nhất để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa riêng biệt khí Oxi và không khí là:

A: Cho nước vào từng lọ chứa khí

B: Đưa tàn đóm đỏ vào từng lọ chứa khí

C: Cả 2 phương án trên đều đúng

D: Cả 2 phương án trên đều sai