K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến? A. x2 + y + 1 B. x3 - 2x2 + 3 C. xy + x2 - 3 D. xyz - yz + 3 Câu 2: Sắp xếp 6.x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được A. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 B. -8x6 - 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 C. 8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4 Câu 3: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến? 

A. x2 + y + 1 

B. x3 - 2x2 + 3 

C. xy + x2 - 3 

D. xyz - yz + 3 

Câu 2: Sắp xếp 6.x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được 

A. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 

B. -8x6 - 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 

C. 8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 

D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4 

Câu 3: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là: 

A. 6                              B. 7                                 C. 4                            D. 5 

Câu 4: Cho đa thức A = x4 - 4x3 + x - 3x2 + 1. Tính giá trị của A tại x = 1 

A. A = -5                     B. A = -4                         C. A = -2                   D. A = -1 

3
NV
8 tháng 4 2022

\(m-n=3\Rightarrow m=n+3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{n+3-8}{n-5}-\dfrac{4\left(n+3\right)-n}{3\left(n+3\right)+3}\)

\(=\dfrac{n-5}{n-5}-\dfrac{3n+12}{3n+12}=1-1=0\)

8 tháng 4 2022
Giá trị(x)10151317 
Tần số(n)3746N=20

 

\(M_0=15\)

\(X=\dfrac{10.3+15.7+13.4+17.6}{20}\approx14,5\)

\(\text{Nhận xét:}\)

\(\text{Số các giá trị khác nhau là:4}\)

\(\text{Giá trị lớn nhất là:17}\)

\(\text{Giá trị nhỏ nhất là:10}\)

\(\text{Giá trị có tần số nhỏ nhất là:10}\)

\(\text{Giá trị có tần số lớn nhất là:15}\)

8 tháng 4 2022

Mik đg ở trên máy tính k vẽ đc biểu đồ,bn thông cảm chịu khó tự vẽ biểu đồ đi nha:<

2 tháng 5 2022

a, b ở đâu vậy bạn

 

a: Xét ΔBEC có BE=BC

nên ΔBEC cân tại B

mà \(\widehat{EBC}=60^0\)

nên ΔBEC đều

b: Xét ΔBEI và ΔBCI có

BE=BC

\(\widehat{EBI}=\widehat{CBI}\)

BI chung

DO đó: ΔBEI=ΔBCI

Suy ra: IE=IC

c: Ta có: ΔBCE cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI là đường cao

Xét ΔBEC có

BI là đường cao

CA là đường cao

BI cắt CA tại I

Do đó: EI vuông góc với BC

8 tháng 4 2022

a. Xét Tam giác BEC ta có : BE = BC => Tam giác ABC là tam giác cân

Mà góc B = 60 độ => Tam giác BEC là tam giác đều ( tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ là tam giác đều.

b. Xét tam giác BEI và tam giác BCI có :

BI chung

BE = BC

Góc EBI = góc CBI 

=> Tam giác BEI = tam giác BCI ( c.g.c)

=> IE = IC (hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBKI vuông tại K có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBKI

Suy ra: IA=IK

b: Xét ΔBIM có

BK là đường cao

BK là đường trung tuyến

Do đó: ΔBIM cân tại B

8 tháng 4 2022

LX

7 tháng 4 2022

Tham khảo:

8 tháng 4 2022

refer

a: \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-62^0=118^0\)

=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=59^0\)

hay \(\widehat{BIC}=121^0\)

b: Xét ΔABC có

BD là phân giác

CE là phân giác

BD cắt CE tại I

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp

=>AI là tia phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAI}=31^0\)

7 tháng 4 2022

tk

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:OC2+OB2=62+82=36+64=100OC2+OB2=62+82=36+64=100OC2+OB2=62+82=36+64=100

BC2=102=100BC2=102=100BC2=102=100

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O

8 tháng 4 2022

refer

 

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:OC2+OB2=62+82=36+64=100OC2+OB2=62+82=36+64=100OC2+OB2=62+82=36+64=100

BC2=102=100BC2=102=100BC2=102=100

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O