Cho tam giác ABC có AB < AC, đường phân giác AM. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AB. MN cắt AB tại K.
a) CM: tam giác ABM = tam giác ANM b) CM: tam giác KMC cân
c) CM: AM vuông góc vs KC. So sánh BM và CM d) Cho AB = 1/2 AC. CM: CM = 2BM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^4-5x+2x^2+1\right)+\left(5x+3x^2+5+\frac{1}{2}x^2+x\right)\)
\(M\left(x\right)=x^4-5x+2x^2+1+5x+3x^2+5+\frac{1}{2}x^2+x\)
\(M\left(x\right)=x^4+\left(2x^2+3x^2+\frac{1}{2}x^2\right)+\left(5x-5x\right)+\left(1+5\right)\)\(=x^4+5\frac{1}{2}x^2+6\)
b) Đặt \(M\left(x\right)=x^4+5\frac{1}{2}x^2+6=0\Leftrightarrow x^4+5\frac{1}{2}x^2=0-6=-6\)
Mà \(x^4\ge0;5\frac{1}{2}x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^4+5\frac{1}{2}x^2\ne-6\Rightarrow M\left(x\right)\) vô nghiệm
\(a,M-\left(3xy-4y^2\right)=x^2-7xy+8y^2\)
\(\Leftrightarrow M=x^2-7xy+8y^2+\left(3xy-4y^2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-7xy+8y^2+3xy-4y^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(-7xy+3xy\right)+\left(8y^2-4y^2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(-4xy\right)+4y^2\)
\(\Rightarrow M=x^2+\left(-4xy\right)+4y^2\)
Ta có f(1999) = 19992015 - 2000.19992004 + 2000.19992013 - 2000.19992012 + .... + 2000.1999 - 1
= 19992015 - 2000(19992014 - 19992013 + 19992012 - .... - 2000.1999) - 1
Đặt C = 19992014 - 19992013 + 19992012 - .... - 2000.1999
Khi đó : f(1999) = 19992015 - 2000C - 1
Ta có : C = 19992014 - 19992013 + 19992012 - .... - 2000.1999
=> 1999C = 19992015 - 19992014 + 19992013 - .... - 2000.19992
Lấy 1999C cộng C theo vế ta có :
1999C + C = (19992015 - 19992014 + 19992013 - .... - 2000.19992) + (19992014 - 19992013 + 19992012 - .... - 2000.1999)
2000C = 19992015 - 2000.1999
=> f(1999) = 19992015 - 19992015 + 2000.1999 - 1 = 2000.1999 + 1
x = -2
<=> \(2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+1\)
= \(2\cdot4+12+1\)
= 21
x = 1/4
<=> \(2\cdot\left(\frac{1}{4}\right)^2-6\cdot\frac{1}{4}+1\)
= \(2\cdot\frac{1}{16}-\frac{3}{2}+1\)
= \(-\frac{3}{8}\)
Bài làm:
Ta có:
\(R\left(x\right)=2\left(x^2-6\right)-4\left(-3+x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-12+12-4x=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm của đa thức R(x) là 0 và 2
Học tốt!!!!
a) \(x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy x=1;x=2
b) \(x^2+6x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+5x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-1\end{cases}}}\)
Vậy x=-5;x=-1
\(a,x^2-3x+2=0\)
\(x^2-x-2x+2=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)
\(b,x^2+6x+5=0\)
\(x^2+x+5x+5=0\)
\(\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-5\end{cases}}}\)
A C B E K I T
a) Xét \(\Delta\)ACE và \(\Delta\)KCE có: CE chung; ^ACE = ^KCE ( CE là phân giác ^ACB); ^EAC = ^EKC = 90o
=> \(\Delta\)ACE = \(\Delta\)KCE ( cạnh huyền - góc nhọn ) (1)
=> CA = CK
b) (a) => C thuộc đường trung trực của AK
(1) => EA = EK => E thuộc đường trung trực của AK
=> CE là đường trung trực của AK
c) Xét \(\Delta\)ACB có ^A = 90o ; ^C=60o => ^B = 30o
=> ^EBK = 60o
Mặt khác: ^KCE = ^ACE = ^ACB : 2 = 30o
=> ^EBC = ^ECB
=> \(\Delta\)BEC cân tại E
d) Gọi T là giao điểm của CA và BI
Xét \(\Delta\)TCB có BA vuông CT; CI vuông TB
mà CI cắt BA tại E
=> E là trực tâm của \(\Delta\)TCB
=> TE vuông BC mà EK vuông BC
=> T; E; K thẳng hàng
=> CA; KE; BI đồng quy tại T
Hình ko biết vẽ
a/ Xét hai tam giác vuông ABI và EBI có:
góc ABI = góc EBI (BI là pg góc ABC)
BI: cạnh chung
=> tam giác ABI = tam giác EBI
=> BA = BE
Mà góc ABC = 600
=> tam giác BAE đều.
b/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A
=> góc B + góc C = 900
hay 600 + góc C = 900
=> góc C = 300
Ta lại có: BI là pg góc ABC
=> góc ABI = góc IBC = 600 / 2 = 300
=> góc IBC = góc ICB = 300
=> tam giác IBC cân tại I
Mà IE là đường cao của tam giác IBC
=> IE cũng là trung tuyến của tam giác IBC
=> EB = EC (đpcm)
c/ Trong tam giác ABI vuông tại A
=> góc A > góc I
=> IB > AB
Trong tam giác ICE vuông tại E :
=> góc E > góc I
=> IC > EC
Ta có: IB > AB; IC > EC
=> IB + IC > AB + EC (đpcm).
d/ Ta có: BM là đường cao của tam giác BKC
Ta có: CA là đường cao của tam giác BKC
Mà BM cắt CA tại I
=> I là trực tâm của tam giác BKC
KE là đường cao còn lại của tam giác BKC (KE vuông góc BC)
=> I thuộc KE
=> K; I; E thẳng hàng.