K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

Đáp án A

1) Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. (1950 - 1973)

2) Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã phục hồi và phát triển trở lại. (1991 – 2000)

3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh. (1945 – 1950)

4) Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng kéo dài. (1973 – 1991).

Chọn đáp án: A (3,1,4,2).

17 tháng 10 2018

Đáp án D

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài sau đó chiến dịch Việt Bắc thu – đông thắng lợi đã đánh bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

=> Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.

14 tháng 4 2017

Đáp án A

Từ năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu một mặt vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ; mặt khác cố gắng đa dạng hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.

1 tháng 2 2019

Đáp án D

Do cùng một lúc phải đối phó với những khó khăn về:

- Giặc đói, giặc dốt, khó khăn về tài chính.

- Ngoại xâm và nội phản.

=> Làm sao để đưa ra chính sách phù hợp để khác phục những khó khăn trên.

=> Đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

30 tháng 11 2018

Đáp án B

Chính sách ngoại giao của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm nổi bật là: liên minh chặt chẽ với Mĩ. Sở dĩ như vậy vì Nhật Bản là một nước phát xít thua trân, gánh chịu hâu quả hết sức nặng nề. Nhật Bản lại mất hết thuộc dìa và chịu sự chiếm đóng của quân đồng minh. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ đem đến nhiều lợi ích cho quốc gia: được nhận viện trợ về kinh tế để phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh, chi phí cho quốc phòng thấp,….

=> Nguyên nhân chủ yếu Nhật bản thực hiện chính sách đối ngoại “liên Mĩ” là để đảm bảo lợi ích quốc gia của Nhật Bản.

28 tháng 3 2019

Đáp án D

  Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, Pháp vẫn chuẩn bị xâm lược nước ta.

+  Tiến công các phòng tuyến của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

+ Tháng 11/1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.

+ Ở Hà Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thông tin, chiếm đóng Bộ tài chính, tàn sát đẫm máu ở phố hàng Bún, Yên Ninh.

- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để Pháp giữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu không, chậm nhất sáng 20/12/1946, Pháp sẽ chuyển sang hành động.

=> Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.

=> Như vậy, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ là do thực dân Pháo ngày càng trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).

8 tháng 9 2018

Đáp án C

1. Sáu nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu”. (18-4-1951)

2. Thành lập “Cộng đồng châu Âu” (EC) (1-7-1967)

3. Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (25-3-1957)

Chọn đáp án: C (1,3,2)

16 tháng 6 2017

Đáp án B

Những chính sách có thể thực hiện được ngay tức khắc và nhanh chóng đó là chính sách chia lại ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng và dân chủ. Ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất của nhân dân, nếu không chia ruộng đất cho nhân dân thì các biện pháp khác có thể thực hiện được hiệu quả.

17 tháng 3 2017

Đáp án A

Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết, đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nướC. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

Cho đến giai đoạn 1991-2000, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật. Qua các giai đoạn phát triển, Nhật Bản vẫn luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ. Bên cạnh đó cũng coi trọng mở rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.

3 tháng 9 2017

Đáp án A

- Đáp án A: Bốn con rồng kinh tế của châu Á bao gồm: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo.

Các nước này đều đẩy mạnh các cải cách dân chủ, mở cửa hội nhập quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật, học hỏi kinh nghiệm quản lí, đào tạo nhân lực,…. Các chính sách kinh tế của Nhật Bản cũng cải cách mở cửa và tăng cường quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó chú trọng là Mĩ, Đông Nam Á và Tây Âu.

- Đáp án B: Nhật có tham gia G7 và G8 nhưng 4 con rồng kinh tế châu Á lại không

- Đáp án C: chỉ có Nhât Bản là không chi nhiều tiền chi quốc phòng và an ninh.

- Đáp án D: Singapro tham gia liên minh quốc tế chống IS.