K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2020

Câu 1: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại dưới đây?

A. Na2O

B. CaO

C. Cr2O3

D. CrO3

Câu 2: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit?

A. MnO3

B. Cu2O

C. CuO

D. Mn2O7

Câu 3: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?

A. CO2

B. CO

C. SiO2

D. Cl2O

Câu 1,2: Một cái tip nhỏ là mấy kim loại có nhiều hóa trị mà khi nó đạt hóa trị cao nhất thì nó sẽ ngược với oxit của nó ( vd Cr có hóa trị II, III, VI,..thì với hóa trị II nó là oxit bazo nhưng hóa trị VI nó là oxit axit). Đây chỉ là cái tip thôi, chứ giải thích thì nó khác :v

Câu 3: CO là oxit trung tính

23 tháng 4 2020

1. C. Cr2O3 D. CrO3

2. D. Mn2O7

3. B. CO

23 tháng 4 2020

a)

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\left(1\right)\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\left(2\right)\)

b)

\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca}=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Ca}=0,15.40=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaO}=12-6=6\left(g\right)\)

c)

\(n_{CaO}=\frac{6}{40+16}=0,11\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)2}=n_{CaO}=0,11\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)2\left(1\right)}=n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)2\left(1\right)}+n_{Ca\left(OH\right)2\left(2\right)}=0,26\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)2}=0,26.\left[40+\left(1+16\right).2\right]=19,24\left(g\right)\)

23 tháng 4 2020

ta cho kim loại hoá trị 2

a, 2R + O2=to> 2RO
m02 = mR0- mR = 8 - 4,8 = 3,2g

no2 = 3,2\16.2= 0,1 ( mol ) => nR = 0,2 ( mol ) => MR = 4,8\0,2 = 24. Vậy R là Magie (Mg)

26 tháng 4 2020

cái éo

23 tháng 4 2020

nCH4=11,2\22,4=0,5 mol

ta có : CH4 + 2O2 => CO2 + 2H2O

mol : 0,5----- 1-------0,5-------1 mol

=> VO2 = 1.22,4=22,4 lít

VCO2 =0,5.22,4=11,2 lít

=>mH2O=1.18=18g

=>Vkk=22,4.5=112l

23 tháng 4 2020

Câu 1: Oxi hóa một lượng lưu huỳnh thì cần 11,2 lít O2(đktc).

a/tính khối lượng S bị đốt cháy.

b/tính thể tích khí SO2(đktc) thu được.

S+O2->SO2

0,5--0,5--0,5

nO2=11,2\22,4=0,5 mol

=>mS=0,5.32=16g

=>VSO2=0,5.22,4=11,2l

Câu 2:Để thu được 4,48 lít khí cacbon đioxit (CO2) thì người ta phải đốt cháy cacbon.

a/tính khối lượng cacbon bị đốt cháy.

b/tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng.

c/với lượng oxi trên thì có thể đốt cháy bao nhiêu lít khí metan (CH4) ở đktc.

C+O2-to->CO2

0,2---0,2----0,2

nCO2=4,48\22,4=0,2 mol

=>mC=0,2.12=2,4g

CH4+2O2-to->CO2+2H2O

0,1--0,2

=>VCH4=0,1.22,4=2,24l

Câu 3:Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 2,8 lít oxi ở đktc.

a/hãy cho biết sau khi cháy hoàn toàn chất nào còn thừa và khối lượng là bao nhiêu?

b/tính khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành.

nP=3,1\31=0,1 mol

nO2=2,8\22,4=0,125 mol

=>4P+5O2-to->2P2O5

=> pứ hoàn toàn

=>mO2=0,125.32=4g

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng >

=>mP2O5=3,1+4=7,1g

23 tháng 4 2020

nO2=2.nCH4=2.0,15=0,3 em nhé >

23 tháng 4 2020

nO2=6,72\22,4=0,3(mol)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

.......... 0,15 --- 0,3 --------- 0,15 ------0,3

=>a= mCH4 = 0,15.16 = 2,4(g)

=> b=VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36(l)

=>c= mH2O = 0,3.18 = 5,4(g)

23 tháng 4 2020

Đốt cháy hoàn toàn 24,8g photpho trong lọ chứa khí O2 thì thu được P2O5.

a/tính thể tích khí O2(đktc) tham gia phản ứng.

b/tính khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng.

4P+5O2-to->2P2O5

0,8-----1-------0,4

=>mP=24,8\31=0,8 mol

=>VO2=1.22,4=2,24l

=>mP2O5=0,4.142=56,8g

23 tháng 4 2020

sai rồi >

23 tháng 4 2020

4P+5O2-to->2P2O5

nP=12,4\31=0,4 mol

nO2=13,44\22,4=0,6 mol

=>mO2 dư=>mO2 dư=0,2 .32=6,4g

=>mP2O5=0,4.142=56,8g

23 tháng 4 2020

CH4+2O2->CO2+2H2O

0,28--0,28-----------0,56

nCO2=6\22,4=0,28mol

=>a=mCH4=0,28.16=4,48g

=>c=mH2O=0,56.18=10,08g

làm gì có b nhỉ >

23 tháng 4 2020

mình viết sai đề b(l)CO2 chứ ko pải là 6lit mong bn giải lại