K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2020

Em có cảm nhận rằng rừng có những màu xanh trường kì rất đẹp  và chúng ta cần bảo vệ rừng để rừng luôn luôn có màu xanh trường kì ấy   

5 tháng 5 2020

Nhân hóa làm cho biển có đời sống tâm hồn tình cảm giống con người.

Bài thơ Mưa Trần Đăng Khoa Đọc bài thơ và thực hiện những yêu cầu sau: 1.Tìm 3 tính từ, 3 động từ,3 danh từ 2.Tìm 1 câu thơ chứa biện pháp so sánh, 1 câu thơ chứa biện pháp ẩn dụ, 1 câu thơ chứa biện pháp nhân hoá 3.Dựa vào bài thơ, em hãy tả lại một cơn mưa! ( Các em làm bài cẩn thận ra giấy, đi học nộp lại cho cô nhé!) Sắp mưa Sắp mưa Những con mối Bay ra Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà con Rối rít...
Đọc tiếp

Bài thơ Mưa Trần Đăng Khoa
Đọc bài thơ và thực hiện những yêu cầu sau:
1.Tìm 3 tính từ, 3 động từ,3 danh từ
2.Tìm 1 câu thơ chứa biện pháp so sánh, 1 câu thơ chứa biện pháp ẩn dụ, 1 câu thơ chứa biện pháp nhân hoá
3.Dựa vào bài thơ, em hãy tả lại một cơn mưa!
( Các em làm bài cẩn thận ra giấy, đi học nộp lại cho cô nhé!)
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Rối rít tìm nơi
Ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Lá khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp…
Rơi
Rơi…
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa…

0
2 tháng 5 2020

có 2 câu hỏi nhé 

3 tháng 5 2020

   Sau này khi nói về kỉ niệm ở trường học thì chắc hẳn chẳng ai nhớ về mình đã được bao nhiêu điểm 10, bao nhiêu thành tích mà là đã chơi những gì, đã nghịch những gì hay cũng có thể là đã gây ra cái gì. Mà thường những cái đó được xảy ra vào giờ ra chơi.

   Giờ ra chơi chính là sự háo hức và mong ngóng của mỗi học sinh khi còn ở trên ghế nhà trường, thời điểm chuông ra chơi vang lên, tất cả các lớp học như vỡ tổ mà chạy ào ra ngoài. Khung cảnh sân trường giờ ra chơi luôn đặc biệt đến thế.

   Các cửa lớp học được đóng im liền mở bật ra, học sinh ở trong lớp chẳng khác gì những chú chim non vỡ tổ ùa xuống sân trường, tiếng cười nói hòa vào ánh nắng rực rỡ như tạo nên không gian sắc màu rực rỡ. Cây phượng, cây bàng già vẫn đứng đó, lặng lẽ tỏa ra những bóng mát cho toàn thể học sinh trong trường chơi đùa. Sân trường vốn yên ắng nay trở nên nhộn nhịp lại thường.

   Các nhóm học sinh chia nhau ra, túm lại bàn kế hoạch cho trò chơi nào đó. Chúng hăng say bàn luận, đưa ra những ý kiến để tạo nên chiến thuật chơi tốt nhất. Đám con trai thường sẽ tụm lại thành nhóm đông người chơi đấu bi, đá cầu hoặc là chơi đuổi bắt nhau, còn con gái thường sẽ chia làm hai đội căng dây để nhảy, phân thua thắng bại. Đội nào đội nấy đều hiện rõ cái ý chí ham muốn chiến thắng, từng người từng người cố gắng giúp một phần đưa đội của mình trở nên chiến thắng.

   Ở một góc yên tĩnh khác, một số bạn lại ngồi nói chuyện với nhau, chia sẻ những điều mình chưa biết hoặc đã biết cho nhau, hay là thảo luận một câu hỏi khó gặp ở đâu đó. Những gương mặt đăm chiêu suy nghĩ rồi cũng giãn ra vui vẻ khi đã tìm ra được câu trả lời. Có nhóm thì tản bộ trong khu vườn của trường, nhìn những chú cá tung tăng bơi lội trong bể. Hay là cũng có nhóm bạn ngồi lại đọc những cuốn truyện rồi chia sẻ cho nhau.Không khí ở sân trường rộn ràng cũng nhờ vậy, tiếng cười đùa, cãi vã tạo nên không gian đặc sắc, muôn màu muôn vẻ.

  Cuộc chơi nào thì cũng có điểm kết thúc, tiếng chuông vào lớp lại vang lên. Lại một lần nữa những học sinh lại ùa vào trong lớp giống như chim ùa về tổ, lấy sách vở, ngồi ngay ngắn chờ giáo viên vào lớp.

                                                                Chúc bạn học tốt.      

2 tháng 5 2020

cài này cô ko cho chép mạng

2 tháng 5 2020

- Mình chỉ nói là tham khảo chứ không bảo chép

Phải là thính giả: người nghe

độc giả: người đọc 

khán giả: người xem