K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) CaCO3 --to--> CaO + CO2

b) \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2

______0,25<----------0,25<-0,25

=> mCaCO3 = 0,25.100 = 25 (g)

c) mCaO = 0,25.56 = 14 (g)

3 tháng 1 2022

CaCO3-to>CaO+CO2

0,25--------0,25------0,25 mol

n CO2=5,6\22,4=0,25 mol

=>m CaCO3=0,25.100=25g

=>m CaO=0,25.56=14g

 

3 tháng 1 2022

 TH1 :nBa(OH)2 = 0,04 mol

                     SO2     + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O

Tỉ lệ                 1                   1

Phản ứng       ?mol          0,04 mol

Từ phương trình => nSO2= n Ba(OH)2 = 0,04 mol

=> VSO2 = nCO2 . 22,4 = 0,04 . 22,4 = 0,896 lít

TH2:

Ba(OH)2+2SO2->Ba(HSO4)2

0,04-------0,08 mol

=>VSO2=0,08.22,4=1,792l

 

3 tháng 1 2022

Gọi công thức chung của hai kim loại là M = a mol

          M + 2HCl ->> MCl2 + H2­

(mol): a        2a                       a

Số mol H2 = 0,15 mol nên a = 0,15 mol

Ta có: MX = 4,4 -> M = 29,33 đvC

Xvà Ylà 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA nên X là Mg và Y là Ca

3 tháng 1 2022

pp chủ tus , treo máy nghỉ đây, nếu còn hỏi thì chiều hỏi nhé

3 tháng 1 2022

Giả sử có 1 mol RCO3

PTHH: RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O

                1      →   2           1          1           1 (mol)

Ta có mdd(sau pứ) = mRCO3+mdd(HCl)−mCO2

⟹ mdd(sau pứ) = \(\dfrac{\text{MR+60+(2.36,5.100%)}}{7,3\%-1,44}\)=MR+1016

⟹ C%(RCl2)=mRCl2mdd(sau).100%=\(\dfrac{M_{R_{ }}+71}{_{ }M_R+1016}\).100%=9,135%

⟹ MR = 24 (Mg)

Vậy công thức của muối là MgCO3.

27 tháng 3 2022

mCO2 là 1,44 ở đâu ra vậy bạn

Nguyên tố R chiếm 53,33% có nghĩa là

\(\dfrac{2.16}{R+2.16}.100\%=53,333\%\\ \Rightarrow\dfrac{32}{32+R}=0\text{=> 32 = 17 , 0656 + 0 , 5333 R }\) 

\(\Rightarrow R=28\\ \Rightarrow R.là.Silic\left(Si\right)\)

3 tháng 1 2022

oke lắm em 

3 tháng 1 2022

B H2O, CaO, NaOH

3 tháng 1 2022

=>R là Lưu Huỳnh (S)

14 tháng 12 2023

Nguyên tố 'R' có oxit cao nhất là R2O3, => Hóa trị cao nhất của 'R' là 6

Hóa trị thấp nhất của R trong hợp chất với oxygen + Hóa trị của R trong hợp chất

thi với hydrogen = 8

=> Hóa trị của R trong hợp chất thi với hydrogen = 8 - 6 = 2

=> Công thức hợp chất thi với hydrogen là RH2

Ta có: %MH(R+H2) = (2/(R+2)) * 100

=> 5,88 = (2/(R+2)) * 100

=> R = 32

=> R là Sulfur (S)

3 tháng 1 2022

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

3 tháng 1 2022

3 tháng 1 2022

Nhìn trên mt thấy cái này là gẫy cổ á

3 tháng 1 2022

hiha

3 tháng 1 2022

RH4=>R hóa trị 4

=>RO2

Vì R có công thức hợp chất khí với Hidro là RH4 nên R có hóa trị 4

Vậy: Oxit cao nhất của R có công thức là \(R_2O_4=RO_2\)