Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
\(1!+2!+....+x!=y^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-4xy+5y^2=2\left(x-y\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-4xy+5y^2-2x+2y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2-2\left(x-2y\right)+1+y^2-2y+1=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2y-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=2\)
Vì x,y là số nguyên nên ta có các trường hợp:
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2y-1=1\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2y-1=-1\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)
TH3: \(\hept{\begin{cases}x-2y-1=-1\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\end{cases}}\)
TH4: \(\hept{\begin{cases}x-2y-1=1\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(6;2\right),\left(0;0\right),\left(4;2\right),\left(2;0\right)\right\}\)
\(\)
bài này làm thế này:
Do vai trò của x,y,z là như nhau nen giả sử z ≥ y ≥ x ≥ 1
Ta sẽ thử trực tiếp một vài trường hợp:
- Nếu x = 1 thì 1/y + 1/z = 0 ( vô nghiệm)
-Nếu x = 2 thì 1/y + 1/z = 1/2 <=> 2y + 2z = yz <=> (y - 2)(z - 2) = 4
Mà :0 ≤ y - 2 ≤ z - 2 và (y- 2), (z - 2) phải là ước của 4
Do đó ta có các trường hợp:
{ y - 2 = 1```````{ y = 3
{ z - 2 = 4 <=>{ z = 6
{ y- 2 = 2````````{ y = 4
{ z - 2 = 2 <=>{ z = 4
- Nếu x = 3 thì 1/y + 1/z = 2/3
+ Nếu y = 3 thì z = 3
+ Nều y ≥ 4 thì 1/y + 1/z ≤ 1/4 + 1/4 = 1/2 < 1/3
=> phương trình vô nghiệm
♥ Nếu x = 4 thì 1/x + 1/y + 1/z ≤ 1/4 + 1/4 + 1/4 = 3/4 < 1
=>pt vô nghiệm
Vậy tóm lại phương trình đã cho có 10 nghiệm (bạn tự liệt kê)
Tham khảo ~
+) Với \(x=1\) thì \(1!+2!+...+x!=1!=y^2\) ( tm )
+) Với \(x=2\) thì \(1!+2!+...+x!=1!+2!=3\) ( không phải là số chính phương - loại )
+) Với \(x=3\) thì \(1!+2!+...+x!=1!+2!+3!=9=3^2=y^2\) ( tm )
* Với mọi số tự nhiên \(n\ge5\) thì \(n!;\left(n+1\right)!;\left(n+2\right)!;...\) có chữ số tận cùng là 0 ( vì có tích của 2 thừa số 2 và 5 )
+) Với \(x\ge4\) thì \(1!+2!+3!+4!+...+x!\) có tận cùng là \(1!+2!+3!+4!=33\) ( không phải số là số chính phương - loại )
Vậy nghiệm nguyên dương của pt \(\left(x,y\right)=\left\{\left(1;1\right),\left(3;3\right)\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
tại sao với x=1 thì cái đó bằng 1 vậy?