K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2020

Mạch khuôn của một gen (ADN) có A1= 15%, T1 = 30%, G1 = 35% -> X1 = 20%

-> N1 = 300 : 20% = 1500 nu

A1 = 15% . 1500 = 225

T1 = 30% . 1500 = 450 

G1 = 35% . 1500 = 525

a.

Trên mARN:

A1 = rU = 15% . 1500 = 225

T1 = rA = 30% . 1500 = 450 

G1 = rX = 35% . 1500 = 525

X1 = rG = 300

b.

L = 1500 . 3,4 = 5100 Ao

14 tháng 12 2020

Đặc điểm giun đất thích nghi với lối sống chui rúc

 - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

14 tháng 12 2020

Ăn chua làm pH dạ dày giảm -> gây tổn thương viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non). Lớp niêm mạc (màng lót bên trong cùng) của dạ dày hay tá tràng bị bào mòn và các lớp bên dưới thành dạ dày hay thành ruột sẽ bị lộ ra -> gây viêm loét dạ dày

14 tháng 12 2020

Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.

Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ -hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao đế nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

 

14 tháng 12 2020

 Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra C02. C02 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ C02 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.

Mặt khác, nồng độ 02 trong đất cao giúp cho hệ rễ -hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao đế nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.

Mặt khác, nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ -hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao đế nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

14 tháng 12 2020

+ Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nước muối khi sôi (dung dịch NaCl loãng) là > 100oC.

+ Do nhiệt độ sôi của nước muối cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu nên vitamin ít bị phân hủy. Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn.

14 tháng 12 2020

* Giống nhau : Gồm 4 kì: trước, giữa, sau, cuối

* Khác nhau 

- Giảm phân I

1. Trạng thái NST : kép

2.Kì trước: Có sự bắt chéo và tiếp hợp, bộ NST 2n

3, Kì giữa : Xếp 2 hàng

4. Kì sau : NST phân li về 2 cực tế bào , 2n NST kép

5. Kì cuối: Tạo ra 2 tế bào có n NST kép

6. Kết quả : Bộ NST giảm đi 1 nửa tạo ra 2 tế bào có bộ NST là n kép

Giảm phân 2 :

1. Trạng thái NST : đơn và kép

2.Kì trước: Không có bắt chéo và tiếp hợp , bộ NST n 

3, Kì giữa : Xếp 1 hàng

4. Kì sau : SNT phân li về 2 cực tế bào , Số lượng NST 2n đơn

5. Kì cuối: tạo ra 2 tế bào có n NST đơn

6. Kết quả : Tạo 4 tế bào con có bộ NST n đơn

+ Đặc điểm của giảm phân : Bộ NST giảm đi 1 nửa

+ Loại tế bào : tế bào sinh tinh , tế bào sinh trứng 

+ ý nghĩa giảm phân :Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. - Nguyên phân 

1. Kì trước : NST nhân đôi , 2n kép , không tiếp hợp TĐC

2.Kì giữa : NST đóng xoắn cực đại xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo ,2n kép

3.Kì sau : NST phân li về 2 cực của tế bào , 4n đơn

4. Kì cuối : tạo 2 tế bào con bộ NST 2n đơn

5. Kết quả : tạo ra 2 tế bào con có bộ NSt giống tế bào mè

+. Đặc điểm : Bộ NST được giữ nguyên

+ Tế bào : Xoma 

+ ý nghĩa : Duy trì bộ NST 2n qua thế hệ tế bào và cơ thể ,giúp cơ thể lớn lên và phát triển

* GIỐNG NHAU: - Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau - Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau - Hoạt động của các bào quan là giống nhau - Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau * KHÁC NHAU: - Xảy ra khi nào? + NP: xảy ra ở Tế bào sinh dưỡng và tb sdục sơ khai + GP: Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín - Cơ chế: + NP: chỉ 1 lần phân bào +GP: 2 lần phan bào liên tiếp. GP1 gọi là phân baog giảm nhiễm. GP2 là phân bào nguyên nhiễm - Sự biến đổi hình thái NST: + NP: chỉ 1 chu kì biến đổi +GP: tr ải qua 2 chu kì biến đổi - Kì đầu: + NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động + GP: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen(kì đầu 1) - Kì giữa + NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo + GP: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo( kì giữa 1) - Kì sau: + NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB + GP: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB( kì sau 1) - Kì cuối: + NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ + GP: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép( kì cuối 1 ) Sau đó, các TB con tiếp tục vào GP2. Kì cuối GP2 tạo ra 4 Tb con chứa bộ NST n - Ý nghĩa + NP: Là kết quả phân hóa để hình thành nên các TB sinh dưỡng khác nhau. Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB, thế hệ cơ thể + GP: Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

14 tháng 12 2020

Lá xoài: 

Cách mọc: mọc cách

Kiểu lá: Lá đơn