K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020

Gen D hay d, cặp Dd hay dd em?

21 tháng 12 2020

Dd ạk

Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

18 tháng 12 2020

thanks luon 

17 tháng 12 2020

Nó ăn các lá cây!

17 tháng 12 2020

 cụ thể hơn được không ạ;-;

18 tháng 12 2020

Với cơ thể thứ nhất thu đc. 6,25% thân đen, lông ngắn -> 1/16 aabb

F1 x AaBb -> AaBb x AaBb

Aa x Aa -> 1/4aa

Bb x Bb -> 1/4 bb

=> aabb = 1/16

Với cơ thể thứ hai thu được 75% thân xám, lông dài : 25% thân xám, lông ngắn -> 3/4A-B- : 1/4A-bb

F1 x AABb -> AaBb x AABb

Aa x AA -> 100% A-

Bb x Bb -> 3/4B- : 1/4bb

-> A-B- = 3/4 . 100% = 3/4. A-bb = 1/4 . 100% = 1/4

Với cơ thể thứ ba thu đc 75% thân xám lông dài, 25% thân đen lông dài -> 3/4A-B-  : 1/4aaB-

F1 x AaBB -> AaBb x AaBB

Aa x Aa -> 3/4A- : 1/4aa

Bb x BB -> 100%B-

=> A-B- = 3/4 . 100% = 3/4, aaB- = 1/4 . 100% = 1/4

 

 

17 tháng 12 2020

a) Số gen con được tạo ra: 24=16 (gen)

b) N=2L/3,4= (2.4182)/3,4=2460(Nu)

Số lượng nu môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi:

N(mt)=N.(24-1)=2460.15=36900(Nu)

c) Số lượng nu từng loại mt nội bài cung cấp cho gen nhân đôi:

A(mt)=T(mt)=A.(24-1)=450.15=6750(Nu)

G(mt)=X(mt) = (N(mt) - 2.A(mt) )/2 = (36900-2.6750)/2=11700(Nu)

17 tháng 12 2020

theo đề ta có:L=4182Ao=>N=\(\dfrac{L.2}{3,4}=\dfrac{4182.2}{3,4}=2460\left(nuleotic\right)\)

có:A=T=450   =>G=X=\(\dfrac{2460-2.450}{2}=780\left(nuleotic\right)\)

a)số gen con tạo ra sau 4 lần nhân đôi:

24=16(ADN con)

b)Ntự do=N(24-1)=2460(24-1)=36900(nucleotic)

c)Atự do=Ttự do=Agốc(24-1)=450(24-1)=6750(nuleotic)

Gtự do=Xtự do=Ggốc(24-1)=780(24-1)=11700(nuleotic)

 

17 tháng 12 2020

Các bước của quy trình giâm cành là:

Cắt cành → Xử lý cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc

Bước 1: Cắt cành giâm:

Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.

Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá, làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm

Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm

Bước 2: Xử lý cành giâm: 

Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.

Sau đó vẩy cho khô. Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.        

Bước 3: Cắm cành giâm : 

Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.

Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển        

Bước 4: Chăm sóc cành giâm : 

Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.

Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn

Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất

Một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành như cây: Chanh, bưởi, mận, đào, rau ngót, sanh, dâu....

( hơi nhiều

 

17 tháng 12 2020

Cảm ơn nhiều!

 

mày điên à hả 

tuyển gì mà tuyển 

TL
17 tháng 12 2020

A-T thành G-X chứ!

a, Số nu từng loại:

G=X=300(nu)

A=T=200(nu)

Chiều dài của gen là : 

N.3,4/2=1700 Ao

b,

Số nu từng loại gen khi đột biến.

A=T=199(nu)

G=X=301(nu)

 

 

17 tháng 12 2020

a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)

Số nu mỗi loại của gen:

G=X=300(Nu)

A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)

Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)

b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?

Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:

A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)

G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)

17 tháng 12 2020

Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm. Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 12 2020

 -Khi các vi sinh vật xâm nhập vào mô nào đó của cơ thể, hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ thể là sự thực bào thông qua hoạt động của bạch cầu trung tính và bạch cầu mono

- Khi các vi khuẩn thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động bảo vệ  của bạch cầu limpho B (tế bào B)

+ Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể

+ Kháng thể là những phân tử protein đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên

→ Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa: Một kháng nguyên chỉ kết hợp đặc hiệu với một loại kháng thể tương ứng với nó - Khi vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể thoát khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B và lây nhiễm cho các tế bào cơ thể sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limpho T (tế bào T). Các tế bào T nhận diện, tiếp xúc với tế bào bị nhiễm, tiết protein đặc hiệu làm thủng màng và phá hủy tế bào đó 
17 tháng 12 2020

Các loại rễ: Rễ cọc, rễ chùm. Ngoài ra có các loại rễ biến dạng như rễ củ, giác mút, rễ móc, rễ thở.

- Rễ có 4 miền: Miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành và miền chóp rễ.

17 tháng 12 2020

Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con. Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.

( mình help rồi :))))   )