K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
4 tháng 10 2018

- Từ ngày tôi sinh ra thì tôi đã sống cùng mẹ. Bà nội đã qua đời và cha tôi đi lĩnh ở mãi ngoài chiến trường. Tôi căm ghét chiến tranh phi nghĩa bởi nó đã khiến nhiều gia đình li tán. 

- Mẹ tôi trong những ngày xa cha, vì thương nhớ cha và cũng là muốn tôi được sống trong tình thương đủ đầy mà thường trỏ bóng trên tường, bảo đó là cha tôi. Tôi không hề hồ nghi, tin đó là thật. 

- Mãn hạn lính, cha tôi - người đàn ông bằng xương bằng thịt trở về. Tôi buột miệng nói: "Thế ông cũng là cha tôi ư? ..." và tôi xa lạ kêu khóc để thoát khỏi người đàn ông đang bế mình. Mãi sau này tôi mới nhận ra chỉ vì lời nói ngây ngô của mình mà đã khiến mình ân hận cả đời.

- Cha tôi đùng đùng cơn ghen mà kiếm cớ mắng nhiếc, đánh đập khiến mẹ tôi chọn cái chết để chứng minh sự trong sạch. Cha tôi cũng thương tiếc mẹ mà tìm xác về chôn cất nhưng chẳng thấy.

- Một ngày, tôi và cha được người cùng làng tên là Linh Phi đến báo: mẹ tôi sống dưới thủy cung. Mẹ tôi còn gửi chiếc trâm vàng làm tin....

3 tháng 10 2018

Cảnh Khuya-Hồ Chí Minh : Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Rằm tháng Giêng- Hồ Chí Minh:“Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”

Mình chỉ biết hai bài đó thôi :)

2 tháng 10 2018

tưởng hóa ms là ngoại ngữ thứ 2 chứ bn...hì xin chia buồn cùg bn nha

2 tháng 10 2018

menđen - my idol 

bữa sau gặp tiếp ông Moocgan - di truyền liên kết nx nhá 

----------

----------

2 tháng 10 2018

mik còn học bài nên ko có thời gian mik nghĩ bạn có thể tra google hoặc đâu đó 

2 tháng 10 2018

Vũ Nương tên thật là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương là ngưưoì con gái thùy mị nết na tư dung tốt đẹp nên Trương SInh đem lòng yêu mến bảo mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng làm vợ.Biết chồng có tính đa nghi Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép ăn ở đúng mực.Đất nươc có chiến tranh, Trương SInh đi lính ,Vũ Nương ở nhà sinh con và nuôi con chăn sóc mẹ già.Mẹ Trương Sinh nhớ thương con mà ốm Vũ Nương hết lòng chăm sóc tận tình và khuyên lơn.Khi mẹ chồng chết ,Vũ Nương lo ma chay chu đáo như cha mẹ đẻ.Những tưởng hạnh phúc sẽ đén với nàng nhưng ngày nàng mong đợi là ngày nàng phải chịu một nỗi oan khó rửa sạch.Khi bế con ra mộ mẹ, Trương Sinh tình cơ biết con còn có một người khác mà đêm đêm vẫn đến, về đến nhà chàng mắng chửi thậm tệ và ruồng bỏ đuổi Vũ Nương ra khỏi nhà mặc cho hàng xóm và nàng đã hết sức thanh minh.Vũ Nương uất ức tự tử ở bên Hoàng Giang được tiên rẽ nối trở thành tiên.Ở nhà,đêm tối bóng chàng in trên vách thấy con gọi cha Trưong SInh mới vỡ lẽ ra nỗi oan của vợ thì quá muộn.Ở dưới thủy cung ,Vũ Nương luôn hướng về gia đinh nhừo sự giúp đỡ cua Linh Phi và pHan Lang (ngưưoì cùng làng) Vũ Nương đươc Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang.Sự trở về của nàng vô cùng lộng lâỹ lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.
Nguồn : net

2 tháng 10 2018

  Chuyện người con gái Nam Xương kể về cuộc đời và cái chết thương tâm của nàng Vũ Nương. Vũ Nương, quê Nam Xương, vừa đẹp người lại vừa đẹp nết, nàng được gả cho Trương Sinh, một người vốn có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Khi Trương Sinh đi lính, ở nhà, Vũ Nương hết lòng chăm lo cho mẹ chồng, con thơ và cáng đáng chuyện gia đình. Những ngày ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình trên vách bảo đó là cha Đản. Khi Trương Sinh trở về, vì nghe lời ngây thơ của con trẻ, lại đa nghi, đã nghi oan cho Vũ Nương, nàng không thể giải thích cho chồng hiểu nên đã nhảy xuống sông tự vẫn để minh chứng cho sự thủy chung của mình. Vũ Nương được Linh Phi cứu, sống tiếp đời mình ở chốn thủy cung. Tới khi gặp được Phan Lang, là người cùng làng, nàng tâm sự cùng Phan Làng rồi nhờ gửi lời cho chồng lập đàn giải oan ở bến sông thì nàng sẽ trở về. Trương Sinh theo lời lập đàn giải oan cho vợ, nhưng hình bóng Vũ Nương chỉ hiện lên chốc lát rồi loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất, nàng vĩnh viễn sống ở thủy cung, không thể quay lại nhân gian.

me too

(p2)Có thể cậu chưa bít:1. Men tiêu hóa của dạ dày có nồng độ axit mạnh đến nỗi có thể làm phân hủy cả kim loại kẽm. May mắn là lớp tế bào trong dạ dày luôn luôn tái sinh nhanh đến mức các axit này không có thời gian để phân hủy.2. Phổi chứa hơn 300.000 triệu mạch máu nhỏ. Nếu như những mạch máu này được nối liên tiếp với nhau thì sẽ trải dài khoảng 2.400 km. 3. Trong 30 phút cơ...
Đọc tiếp

(p2)Có thể cậu chưa bít:

1. Men tiêu hóa của dạ dày có nồng độ axit mạnh đến nỗi có thể làm phân hủy cả kim loại kẽm. May mắn là lớp tế bào trong dạ dày luôn luôn tái sinh nhanh đến mức các axit này không có thời gian để phân hủy.

2. Phổi chứa hơn 300.000 triệu mạch máu nhỏ. Nếu như những mạch máu này được nối liên tiếp với nhau thì sẽ trải dài khoảng 2.400 km. 

3. Trong 30 phút cơ thể của chúng ta sinh ra một lượng nhiệt đủ để đun sôi 1,5 lít nước


4. Xương người cứng chắc như đá granite và xi măng, một mẩu xương có kích thước bằng một bao diêm có thể chịu sức nặng 9 tấn. 

5. Móng tay và móng chân phải mất 6 tháng mới mọc được độ dài từ chân móng đến đỉnh móng. 

6. Cơ quan lớn nhất của cơ thể người là da. Ở người lớn, tổng diện tích mà da bao phủ lên đến 1,9 m2. Trong cả quá trình từ bé đến lớn của một người, lượng da chết khá lớn, khoảng… 18kg. 

7. Khi bạn ngủ, cơ thể giãn ra khoảng 8mm nhưng khi bạn thức dậy, cơ thể lại trở về với chiều cao vốn có. Lý do là vì khi bạn đứng hoặc ngồi, các đĩa đệm bị nén như miếng bọt biển bởi lực hấp dẫn. 

8. Một người bình thường sống ở phương Tây trung bình tiêu thụ hết 50 tấn thức ăn và 50.000 lít nước trong suốt cuộc đời. 

9. Mỗi một quả thận trong cơ thể người chứa 1 triệu bộ lọc nhỏ. Trung bình những bộ lọc này lọc khoảng 1,3 lít máu/phút và thải 1,4 lít nước tiểu/ngày. 

10. Các cơ xung quanh mắt người chuyển động khoảng 100.000 lần/ngày. Nếu cơ chân của bạn muốn có một “thành tích” tương tự như thế thì bạn phải đi bộ khoảng 80km mỗi ngày. 

11. Trong vòng 30 phút, cơ thể người sinh ra một lượng nhiệt đủ làm sôi 2 - 2,5 lít nước. 

12. Một tế bào máu chỉ mất 60 giây để hoàn tất một chu trình quanh cơ thể người. 


13 80% bộ não của chúng ta là nước. Trọng lượng trung bình của não là 1,3 kg khi 18 tuổi

14. Đôi mắt thu nhận khoảng 90% thông tin tác động lên con người. 

15. Tim của chúng ta có thể tạo ra một áp lực đủ để phun ra những tia máu xa đến 7,5 m

 

                                              Nguồn:Chị Google

0
1 tháng 10 2018

Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có 1 vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả tài lẫn sắc. Những câu thơ trên tả vẻ đẹp của Thuý Kiều sau khi ngợi ca vẻ đẹp của Thuý Vân. Từ “càng” nhấn mạnh vẻ “sắc sảo mặn mà” ở Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân. Vân là em nhưng được nói đến trước thì ra bởi tác giả muốn lấy Vân làm nền cho vẻ đẹp nổi bật của nàng. “Sắc sảo” và “mặn mà” đều có tác dụng vừa gợi tả nhan sắc, vừa gợi tả tính cách, tài trí. Nhắc đến nét đẹp của mĩ nhân xưa, ta thường nghĩ đến vẻ liễu yếu đào tơ tha thướt. Bởi vậy, sự "sắc sảo mặn mà" của nàng hẳn là điều đặc biệt. Sử dụng hai từ láy đầy sức gợi "sắc sảo", "mặn mà" tác giả như muốn khắc sâu vào tâm trí người đọc vẻ đẹp nổi bật "khác thường" này của người con gái Vương Thuý Kiều. Nàng là người con gái sắc sảo, mặn mà bán mình để chuộc cha và em, nàng rơi vào thế đường cùng không lối thoát. Bên cạnh đó, nhan sắc của nàng được gợi tả bằng các hình ảnh mang tính ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu. Việc gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt “làn thu thuỷ" ý chỉ đôi mắt trong sáng như nước mùa thu, gợi vẻ lanh lợi, sắc sảo hơn người. Nhưng làn nước mùa thu cũng gợi những thoáng buồn u ẩn nên điều đó còn thể hiện một tâm hồn tinh tế, có phần đa mang. Trong câu thơ “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”, khác với Thuý Vân, chúng lại báo trước một cuộc đời giông bão bị ghen ghét, đố kị, vùi dập.

k mk nhak

kb nhak

Thanks <3

1 tháng 10 2018

- Vẻ đẹp ấy được gợi tả qua đôi mắt Kiều, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm lòng người.

- Hình ảnh ước lệ “làn thu thuỷ” – làn nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt. Còn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” – nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung.

- “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” – Vẻ đẹp quá hoàn mĩ và sắc sảo của Kiều có sức quyến rũ lạ lùng khiến thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng đố kỵ, ghen ghét ð báo hiệu lành ít, dữ nhiều.

- Không chỉ mang một vẻ đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa:

“Thông minh vốn sẵn tính trời

Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm

Cung thương làu bậc ngũ âm

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương”

- Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, gồm đủ cả cầm (đàn), kỳ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ). Đặc biệt nhất vẫn là tài đàn của nàng, đã là sở trường, năng khiếu (nghề riêng), vượt lên trên mọi người (ăn đứt).

- Đặc tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt của nàng: Cung đàn “bạc mệnh” mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết buồn thương, ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu, đa cảm.

- Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc – tài – tình. Tác giả dùng thành ngữ “nghiêng nước, nghiêng thành” để cực tả giai nhân, đồng thời là lời ngợi ca nhân vật.

- Chân dung của Thuý Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị “hoa ghen, liễu hờn” nên số phận nàng sẽ éo le, đau khổ.

- Như vậy, chỉ bằng mấy câu thơ trong đoạn trích, Nguyễn Du đã không chỉ miêu tả được nhân vật mà còn dự báo được trước số phận của nhân vật; không những truyền cho người đọc tình cảm yêu mến nhân vật mà còn truyền cả nỗi lo âu phấp phỏng về tương lai số phận nhân vậY

~~ hơi dài nhưng cố nhé ~~

1 tháng 10 2018

tham khảo pạn nhek

1/- Giống nhau : 
* Cả 2 đều là con của Vương Viên ngoại, là nhân vật trong "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân - Trung Quốc 
* Cả hai đều là những "kiều nữ", đều được miêu tả theo phép ước lệ tượng trưng của Văn học trung đại , đều là những nhân vật để thể hiện thuyết "tài mệnh tương đố" của Nguyễn Du. 
2/ Khác nhau : 
* Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đoan trang, thùy mị, phúc hậu, dịu dàng, khiến thiên nhiên (mây, tuyết) còn nhân nhượng (thua, nhường), là "đòn bẩy" để nổi bật tài sắc của Kiều . 
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp của tài hoa, tài tình, của sự "sắc sảo mặn mà" khiến cho thiên nhiên (hoa, liễu) cũng phải "ghen, hờn" . Đó là vẻ đẹp dự báo cho cả cuộc đời mười lăm năm lưu lạc "thanh lâu hai lượt , thanh y hai lần" của Kiều : "tài tình chi lắm cho trời đất ghen", hay "chữ tài liền với chữ tai một vần" (N. Du)

1 tháng 10 2018

* Cảnh chị em du xuân trở về 

- Thời gian : bóng ngả về Tây , chiều tà

- Không gian : + tiểu khê ( khe nước nhỏ )

                       + dịp cầu nho nhỏ ...

- Tâm trạng của 2 chị em 

 + Thơ thẩn

 + Bước dần...

=> Mtả không gian và tgian gợi buồn , lắng đọng, Nguyễn Du đã lột tả tâm trạng buồn, bâng khuâng, tiếc nuối của chị em Kiều 

.....

1 tháng 10 2018

1. Vũ Nương là một người con gái đẹp đúng chuẩn của phụ nữ ngày xưa. Nàng không những đẹp về nhan sắc mà còn đẹp về phẩm chất. Nhưng ai ơi, người xưa đã có câu "Hồng nhan bạc mệnh". Nàng vốn là con kẻ khó, nhưng được chàng Trương Sinh con nhà hào phú mê đắm về tư dung. Nhưng chàng Trương Sinh lại là một con người ít học thô lỗ, với tính cách thùy mị, nết na cùng trí thông minh của mình, nàng luôn giữ gìn bền chặt hạnh phúc gia đình, không để vợ chồng xảy ra thất hòa. Khi chồng đi lính, nàng một mình hết lòng chăm sóc mẹ chồng già yếu, đứa con thơ chưa biết mặt cha. Thật đúng là một người phụ nữ "tam tòng, tứ đức". Khi mẹ chồng ra đi, nàng lo ma chay, tế lễ cho mẹ chồng như bố mẹ đẻ thể hiện tấm lòng hiếu thảo, đảm đang, tháo vát, đậm tình nghĩa. Suốt những năm tháng xa chồng, Vũ Nương đã nói với con rằng cái bóng chính là cha. Nhưng chỉ vì lòng thương nhớ chồng ấy mà dẫn đến cái chết oan nghiệt của nàng. Khi chồng về nhà cùng với nỗi đau mất mẹ và tính đa nghi, phòng ngừa vợ quá sức nghe thấy đứa con bảo hàng đêm vẫn có một người cha đến thăm nó, Trương Sinh đã không tìm hiểu ngọn ngành mà đổ oan cho Vũ Nương. Một người phụ nữ đẹp, luôn tuân theo "tam tòng tứ đức" mà nay lại bị nghi ngờ không đoan chính, bị chồng con ruồng bỏ, chắc chắn sẽ nghĩ đến cách tự vẫn giải oan. Người phụ nữ ấy luôn hết mực yêu thương chồng con nhưng phải chịu cái chết oan ức, thật là đáng thương!