K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

`a)`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử A lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `42`

`=> p + n + e = 42`

Mà trong nguyên tử, số `p = e` (nguyên tử trung hòa về điện)

`=> 2p + n = 42`

Vì số hạt không mang điện là `12`

`=> 2p + 12 = 42`

`=> 2p = 42 - 12`

`=> 2p = 30`

`=> p = 30 \div 2`

`=> p = 15`

`=> p = e = 15`

Vậy, số hạt trong nguyên tử A là `p = e = 15.`

`b)`

Bạn tham khảo hình ảnh mô hình nguyên tử:

loading...

 

19 tháng 10 2023

a] Ta có:

\(p+e+n=42\)

mà \(p=e\)

\(\Leftrightarrow2p+n=42\\ \Leftrightarrow2p+12=42\\ \Leftrightarrow p=e=15\)

A là P

b]

19 tháng 10 2023

Gọi hoá trị của kim loại X là n 

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14mol\\ n_{X_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{22,54}{2X+96n}mol\\ 2X+nH_2SO_4\rightarrow X_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\\ \Rightarrow\dfrac{22,54}{2X+96n}=\dfrac{0,14}{n}\\ \Leftrightarrow X=32,5n\)

Với n = 2 thì X = 65g/mol (tm)

Vậy X là Zn

19 tháng 10 2023

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 160x + 80y = 16 (1)

\(n_{HCl}=0,55.1=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

BTNT H, có: nHCl = 2nH2O + 2nH2 ⇒ nH2O = 0,25 (mol)

BTNT O, có: 3nFe2O3 + nCuO = nH2O ⇒ 3x + y = 0,25 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,05.160}{16}.100\%=50\%\\\%m_{CuO}=50\%\end{matrix}\right.\)

Dd Y gồm: FeCl3: 0,1 (mol) và CuCl2: 0,1 (mol)

Dd Z gồm: FeCl2 và ZnCl2

Chất rắn T gồm: Cu, Fe

BTNT Cu: nCu = nCuCl2 = 0,1 (mol)

Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{4,5}{90}=0,05\left(mol\right)\)

BTNT Fe, có: nFeCl2 = 0,05 (mol) ⇒ nFe = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

BT e, có: 2nZn = 2nH2 + 2nCu + 3nFe + 2nFeCl2

⇒ nZn = 0,25 (mol) 

⇒ m = 0,25.65 = 16,25 (g)

`#3107.101107`

Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116` 

`\Rightarrow p + n + e = 116`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`\Rightarrow 2p + n = 116`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt

`\Rightarrow 2p - n = 24`

`\Rightarrow n = 2p - 24`

Ta có:

`2p + n = 116`

`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`

`\Rightarrow 4p = 116 + 24`

`\Rightarrow 4p = 140`

`\Rightarrow p = 140 \div 4`

`\Rightarrow p = 35`

`\Rightarrow p = e = 35`

Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:

`35 . 2 - 24 = 46`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`

19 tháng 10 2023

- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.

⇒ P + N + E = 116

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 116 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.

⇒ 2P - N = 24 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)

19 tháng 10 2023

Đề yêu cầu gì bạn nhỉ?

19 tháng 10 2023

nêu hiện tượng và viết pthh nha

19 tháng 10 2023

a, \(n_{HAsc}=\dfrac{5}{176}\left(mol\right)\Rightarrow\left[HAsc\right]=\dfrac{\dfrac{5}{176}}{0,25}=\dfrac{5}{44}\left(M\right)\)

PT:            \(HAsc⇌H^++Asc^-\)

Bđ:            5/44           0               0 (M)

Pư:                x             x               x (M)

Cb:          5/44-x          x               x (M)

Có: \(K_a=\dfrac{\left[H^+\right]\left[Asc^-\right]}{\left[HAsc\right]}\) \(\Rightarrow\dfrac{x.x}{\dfrac{5}{44}-x}=8.10^{-5}\Rightarrow x\approx2,975.10^{-3}\left(M\right)\)

\(\Rightarrow\left[HAsc\right]_{cb}\approx0,111\left(M\right)\)

b, \(pH=-log\left[H^+\right]\approx2,53\)

19 tháng 10 2023

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

             0,1---->0,3------------------>0,15

a) \(m_{HCl}0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

b) \(V_{H2\left(25^oC,1bar\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

19 tháng 10 2023

\(a.n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{2}=0,3mol\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,59g\\ b.n_{H_2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15mol\\ V_{H_2,đkc}=0,15.24,79=3,7185l\)

19 tháng 10 2023

Trong hợp chất \(HCl\) , nguyên tử \(Clo\left(Cl\right)\) liên kết với một nguyên tử \(hydro\left(H\right)\) 

\(\Rightarrow\) Hóa trị của \(Clo\) là \(I\) 

19 tháng 10 2023

Gọi ông thức hóa học của X có dạng là AgxNyOz (x, y, z thuộc N)

%O = 100% − 63,53% − 8,23%  = 28,24%

Ta có: nAg:nN:nO = 63,53/108 : 8,23/14 :  28,24/16

⇒ x:y:z = 0,588 : 0,588 : 1,765

⇒ x:y:z = 1:1:3

Vậy công thức hóa học của hợp chất X là AgNO3

19 tháng 10 2023

Có: %O = 100 - 63,53 - 8,23 = 28,24%

Gọi CTHH cần tìm là AgxNyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{63,53}{108}:\dfrac{8,23}{14}:\dfrac{28,24}{16}=1:1:3\)

→ X có CTHH dạng (AgNO3)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{170}{108+14+16.3}=1\)

Vậy: X là AgNO3

19 tháng 10 2023

Coi: mS = 2a (g) ⇒ mO = 3a (g)

\(\Rightarrow n_S=\dfrac{2a}{32}=\dfrac{a}{16}\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{3a}{16}\left(mol\right)\)

Gọi CTHH cần tìm là SxOy.

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{a}{16}:\dfrac{3a}{16}=1:3\)

Vậy: CTHH cần tìm là SO3.

19 tháng 10 2023

Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O

Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất

⇒ Công thức tổng quát SxOy

Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3

=> 32x/16y = 2/3

=> 96/x = 32/y

=> x/y = 32/96 = 1/3

=> x = 1;

y = 3

=> Công thức hóa học: SO3