K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Với t = 0s, ta được: \(x=8sin\left(2\pi\cdot0-\dfrac{\pi}{3}\right)=-4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Vật đang chuyển động theo chiều dương từ VTCB đến biên dương.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Bài 1:

Vì xmax = 2cm ⇒ Vật không thể đi qua vị trí có li độ bằng 10 cm.

Em xem lại đề bài bài 1.

 

Bài 2: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{max}=v_{VTCB}=A\omega=8\pi\\a_{max}=a_{VTB}=A\omega^2=8\pi^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\omega=\pi\Rightarrow A=8\)

Vậy độ dài quỹ đạo chuyển động là: \(l=2A=2\cdot8=16cm\)

Chọn A.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Em xem lại đề bài nhé em chưa gõ phương trình chuyển động thì không làm được.

23 tháng 9 2023

Lưc là sự đẩy hoặc sự kéo của vật này lên vật khác. Lực được kí hiệu bằng chữ F (Force). Mỗi lực có độ lớn và hướng xác định. Biểu diễn lực trên hình vẽ bằng một mũi tên.

26 tháng 9 2023

Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.

24 tháng 9 2023

`***` Ta có: `x'=v=-A \omega sin(\omega t+\varphi)`

                  `x''=v'=a=-A \omega^2 cos(\omega t+\varphi)`

________

Bài làm:

`x''=-160x=-160.Acos (\omega t+\varphi)`

  `=>\omega^2=160=>\omega=4\sqrt{10}=4\pi (rad//s)`

Thời gian vật đi được quãng đường bằng chiều dài quỹ đạo dao động là:

    `t=T/2 = 1/2 . [2\pi]/[4\pi] = 0,25(s)`

            `=>\bb D`.

23 tháng 9 2023

Chọn A.

Giải thích: 

Con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng vật nên gắn thêm vào con lắc vật khối lượng \(3kg\) thì tần số không thay đổi.

Vậy tần số dao động của con lắc là \(f=40Hz\).

23 tháng 9 2023

Hai đoạn đường bằng nhau: \(S_1=S_2=S\)

Thời gian chạy quãng đường thứ nhất: \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{30}\left(s\right)\)

Thời gian chạy quãng đường thứ hai: \(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{60}\left(s\right)\)

Tốc độ trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{60}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}}=40m/s\)

23 tháng 9 2023

Chọn A.

Giải thích:

Li độ: \(x=Acos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Vận tốc: \(v=\omega Acos\left(\omega t+\varphi+\dfrac{\pi}{2}\right)=-\omega Asin\left(\omega t+\varphi\right)\)

Gia tốc: \(a=-\omega^2x=-\omega^2Acos\left(\omega t+\varphi\right)=\omega^2Acos\left(\omega t+\varphi+\pi\right)\)

23 tháng 9 2023

 \(V_1=1dm^3=0,001m^3\)

Khối lượng sắt có ở đĩa cân:

\(m_1=D_2\cdot V_2=7800\cdot0,001=7,8\left(kg\right)\)

Để đĩa cân bằng thì: \(m_1=m_2=7,8\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_2=D_2\cdot V_2\)

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{7,8}{1000}=0,0078\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow V_2=0,0078m^3=7,8\left(dm^3\right)=7,8\left(l\right)\)