K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

Lời giải:
$\overline{ab9}+\overline{ab}=174$

$\overline{ab}.10+9+\overline{ab}=174$

$\overline{ab}(10+1)+9=174$

$\overline{ab}.11+9=174$
$\overline{ab}=(174-9):11=15$

$\Rightarrow a=1; b=5$
$\Rightarrow a+b=1+5=6$

4 tháng 12 2023

 

2 tháng 12 2023

38 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là: 138 x 5 = 690.

Tổng của ba số đầu tiên là: 127 x 3 = 381.

Tổng của ba số cuối cùng là: 148 x 3 = 444.

Tổng của hai số đầu tiên là: 690 - 444 = 246.

Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số ở giữa là: 381 - 246 = 135.

 

2 tháng 12 2023

Số vải xanh còn lại là:

     1−37=47173=74số vải

Số vải trắng còn lại là:

     1−15=45151=54số vải

Số vải đỏ còn lại là:

     1−13=23=46131=32=64số vải

Ta có sơ đồ:

Vải xanh : |-------|

Vải trắng : |-----|

Vải đỏ     : |------|

Tổng số phần bằng nhau là:

         7+5+6=187+5+6=18   phần

Số vải xanh là:

        108:18×7=42�108:18×7=42m

Số vải trắng là:

        108:18×5=30�108:18×5=30m

Số vải đỏ là:

        108−42−30=36�1084230=36m

                                          Đáp số: Vải xanh: 42 m

                                                        Vải trắng: 30 m

                                                         Vải đỏ: 36 m

 

2 tháng 12 2023

78 nha

 

2 tháng 12 2023

Mĩnh nghĩ cần thêm dữ kiện ý.

2 tháng 12 2023

a/b:1/2   =5/7-2/7

a/b:1/2   =3/7

a/b         =3/7x1/2

a/b         =3/14

HT

2 tháng 12 2023

Sau 75 ngày

2 tháng 12 2023

so ngay it  nhat de 2 ban cung lam truc nhat la : 

BCNN (10,12) 

10 = 2 . 5 

12= 2^2 . 3

BCNN ( 10 , 12 ) =2^2 .3.5 = 60

Vay sau it nhat 60 ngay 2 ban lam lai truc nhat 1 lan

 

2 tháng 12 2023

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>góc AEF=góc ACB

c; góc AFH=góc AEH=90 độ

=>AFHE nội tiếp (I)

=>IF=IE

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp (M)

=>MF=ME

=>MI là trung trực của EF

=>MI vuông góc EF

 

Cho đường thẳng (d): (y=(2m+1)x-2) với m là tham số và (m\ne-\frac{1}{2}.) Khoảng cách từ (A(-2;1)) đến đường thẳng d được tính theo công thức: [\sqrt{(-2-(2m+1)(-2))^2+(1-(2m+1)(-2))^2}] [\sqrt{(16m^2+20m+4)^2+(24m+4)^2}] [\sqrt{256m^4+640m^3+320m^2+576m^2+960m+16}] [\sqrt{256m^4+1216m^3+1536m^2+960m+16}] [\sqrt{16m^2(16m^2+79m+96)+4(16m^2+79m+96)}] [\sqrt{(4m+7)^2(4m+16)}] Theo đề bài, khoảng cách này bằng (\frac{1}{\sqrt{2}}.) Do đó, ta có...
Đọc tiếp

Cho đường thẳng (d): (y=(2m+1)x-2) với m là tham số và (m\ne-\frac{1}{2}.) Khoảng cách từ (A(-2;1)) đến đường thẳng d được tính theo công thức:

[\sqrt{(-2-(2m+1)(-2))^2+(1-(2m+1)(-2))^2}]

[\sqrt{(16m^2+20m+4)^2+(24m+4)^2}]

[\sqrt{256m^4+640m^3+320m^2+576m^2+960m+16}]

[\sqrt{256m^4+1216m^3+1536m^2+960m+16}]

[\sqrt{16m^2(16m^2+79m+96)+4(16m^2+79m+96)}]

[\sqrt{(4m+7)^2(4m+16)}]

Theo đề bài, khoảng cách này bằng (\frac{1}{\sqrt{2}}.) Do đó, ta có phương trình:

[\sqrt{(4m+7)^2(4m+16)}=\frac{1}{\sqrt{2}}]

Từ đây, ta được phương trình bậc hai:

[(4m+7)^2(4m+16)=1 ]

Giải phương trình này, ta được hai nghiệm:

[m=-\frac{3}{2}\pm\frac{\sqrt{3}}{2} ]

Do (m\ne-\frac{1}{2},) ta có nghiệm duy nhất là:

[m=-\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{5}{7} ]

Vậy, tổng các giá trị của m thỏa mãn bài toán là [\frac{5}{7}.]

 

1
2 tháng 12 2023

Cho đường thẳng (d): (y=(2m+1)x-2) với m là tham số và (m\ne-\frac{1}{2}.) Khoảng cách từ (A(-2;1)) đến đường thẳng d được tính theo công thức:

[\sqrt{(-2-(2m+1)(-2))^2+(1-(2m+1)(-2))^2}]

[\sqrt{(16m^2+20m+4)^2+(24m+4)^2}]

[\sqrt{256m^4+640m^3+320m^2+576m^2+960m+16}]

[\sqrt{256m^4+1216m^3+1536m^2+960m+16}]

[\sqrt{16m^2(16m^2+79m+96)+4(16m^2+79m+96)}]

[\sqrt{(4m+7)^2(4m+16)}]

Theo đề bài, khoảng cách này bằng (\frac{1}{\sqrt{2}}.) Do đó, ta có phương trình:

[\sqrt{(4m+7)^2(4m+16)}=\frac{1}{\sqrt{2}}]

Từ đây, ta được phương trình bậc hai:

[(4m+7)^2(4m+16)=1 ]

Giải phương trình này, ta được hai nghiệm:

[m=-\frac{3}{2}\pm\frac{\sqrt{3}}{2} ]

Do (m\ne-\frac{1}{2},) ta có nghiệm duy nhất là:

[m=-\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{5}{7} ]

Vậy, tổng các giá trị của m thỏa mãn bài toán là [\frac{5}{7}.]

2 tháng 12 2023

Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.

Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là: 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).

Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.

Vậy thừa số thứ nhất là: 3965940 : 1980 = 2003.

2 tháng 12 2023

*Tham khảo

Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.

Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là: 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).

Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.

Vậy thừa số thứ nhất là: 3965940 : 1980 = 2003.