Hãy chia tứ giác ABCD thành 8 tam giác cân không có miền chung.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B A C E F D I 60
a)
Ta có:
\(\widehat{AIC}=180^O-\widehat{IAC}-\widehat{ICA}\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\widehat{BAC}-\frac{1}{2}\widehat{BCA}\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\left(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\left(180^O-\widehat{ABC}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\left(180^O-60^O\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIC}=120^O\)
\(\Rightarrow\widehat{AIE}=180^O-\widehat{AIC}=60^O\)
b) Ta có ;
IF là phân giác \(\widehat{AIC}\)
\(\rightarrow\widehat{AIF}=\widehat{FIC}=\frac{1}{2}\widehat{AIC}=60^O\)
\(\rightarrow\widehat{EIA}=\widehat{AIF}\)
c)
Ta có : BD, CE là phân giác \(\widehat{ABC},\widehat{ACB}\)
\(\rightarrow\)I là giao ba đường phân giác
\(\rightarrow\)AI là phân giác \(\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{EAI}=\widehat{IAD}\)
Kết hợp \(\Delta AEI,\widehat{AFI}\) có chung cạnh AI
\(\Rightarrow\Delta AEI=\Delta AFE\left(c.g.c\right)\)
#Shinobu Cừu
Bạn ơi đây là hình bài làm nhá, nếu bạn không thấy thì vào thống kê hỏi đps của mik là sẽ thấy nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn có thể tự giải bằng cách thế x bằng các số tương ứng trong ngoặc
vd:
f(2) có nghĩa là thế x = 2 vào phương trình đó.
chúc bạn may mắn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn trần văn tấn tài giải thế nào cơ ? mình ko hiểu là ấn vào đâu mới đc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{12}=\frac{12}{84}-\frac{7}{84}=\frac{5}{84}\)
Vậy \(A=\frac{5}{84}\).
Bài làm:
Ta có: \(A=\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)
\(A=\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)
\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)
\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\)
\(A=\frac{4}{77}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{c+a+b}\)
\(=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=3c\\a+b+c=3a\\a+b+c=3b\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\)
Thay vào ta tính được:
\(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\)
\(B=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=2^3=8\)
Vậy B = 8
Ta có : \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}\)
Nếu a + b + c = 0
=> a + b = -c
=> a + c = -b
=> b + c = -a
Khi đó B = \(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}.\frac{a+c}{c}.\frac{b+c}{b}=\frac{-c}{a}.\frac{-b}{c}.\frac{-a}{b}=-\frac{abc}{abc}=-1\)
Nếu a + b + c \(\ne\)0
=> \(\frac{1}{c}=\frac{1}{a}=\frac{1}{b}\Rightarrow a=b=c\)
Khi đó B = \(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=2.2.2=8\)
Vậy khi a + b + c = 0 => B = -1
khi a + b + c \(\ne\)0 => B = 8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(-\frac{21}{45}=-\frac{2352}{5040}\)
\(\frac{14}{21}=\frac{3360}{5040}\)
\(\frac{18}{48}=\frac{1890}{5040}\)
Ta thấy: \(-\frac{2352}{5040}< \frac{1890}{5040}< \frac{3360}{5040}\)
Nên: \(-\frac{21}{45}< \frac{18}{48}< \frac{14}{21}\)
Mình nghĩ v đó
Rút gọn rồi quy đồng dễ hơn á ;-;
Ta có : \(\frac{-21}{45}=-\frac{7}{15}\); \(\frac{14}{21}=\frac{2}{3}\); \(\frac{18}{48}=\frac{3}{8}\)
Ta có BCNN(15,3,8) = 120
\(\Rightarrow\frac{-7}{15}=\frac{-7\cdot8}{15\cdot8}=\frac{-63}{120}\); \(\frac{2}{3}=\frac{2\cdot40}{3\cdot40}=\frac{80}{120}\); \(\frac{3}{8}=\frac{3\cdot15}{8\cdot15}=\frac{45}{120}\)
\(\Rightarrow-\frac{63}{120}< \frac{45}{120}< \frac{80}{120}\)
\(\Rightarrow-\frac{21}{45}< \frac{18}{48}< \frac{14}{21}\)