K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019

Đề sai bạn nhé. Phải là BD=2AD nhà. Nếu như đề trên thì nó là hình thang chứ ko phải hbh 

21 tháng 11 2019
Nhầm , đề là BC=2AD
21 tháng 11 2019

a, 15p = 0,25

Q đg từ nhà đến trường là: 6.0,25=1,5km 

b, 10p=1/6h

V=1,5:1/6=9 mk/h

c, Vtb= (1,5.2)/(0,25+1/6)=7,2 km/h

21 tháng 11 2019

a, M; D là trung điểm của AB, BC (gT)

=> MD là đường trung bình của tam giác ABC (đn)

=> MD // AC (đl)

=> góc BAC = góc MDB (đv)

góc BAC = 90 do

=> góc MDB = 90 và D là trung điểm của ME (gt)

=> M đx E qua AB

b, MD là đtb của tam giác ABC (Câu a)

=> MD = 1/2AC (Đl)

MD = DE do D là trung điểm của ME

=> MD + DE = 1/2AC + 1/2AC

=> ME = AC 

có ME // AC (Câu a)

=> AEMC là hình bình hành

+có ME _|_ AB (Câu a)

=> AEBM là hình thoi

c,  M là trung điểm của BC (gt)

=> MB = 1/2BC (tc)

BC = 4 cm (Gt)

=> MB = 1/2.4 = 2 (cm)

AEBM là hình thoi (Câu b) => AM = MB = ME = AE (đn)

=>  C_AEBM =2.4 = 8 (cm)

d, Để AEBM là hình vuông 

AEBM là hình thoi (Câu b)

<=> góc AMB = 90 

<=> AM _|_ BC 

AM là trung tuyến

<=> tam giác ABC vuông cân tại A

3 tháng 7 2020

A B C D M E

a) Ta có MB = MC, DB = DA

=> MD là đường trung bình của ΔABC

=> MD // AC

Mà AC ⊥ AB

=> MD ⊥ AB.

Mà D là trung điểm ME

=> AB là đường trung trực của ME

=> E đối xứng với M qua AB.

b) + MD là đường trung bình của ΔABC

=> AC = 2MD.

E đối xứng với M qua D

=> D là trung điểm EM

=> EM = 2.MD

=> AC = EM.

Lại có AC // EM

=> Tứ giác AEMC là hình bình hành.

+ Tứ giác AEBM là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Hình bình hành AEBM lại có AB ⊥ EM nên là hình thoi.

c) Ta có: BC = 4cm => BM = 2cm

Chu vi hình thoi AEBM bằng 4.BM = 4.2 = 8cm

d)

Hình thoi AEBM là hình vuông ⇔ AM ⊥ BM

<=> ΔABC có trung tuyến AM là đường cao

<=> ΔABC cân tại A.

Vậy nếu ΔABC vuông có thêm điều kiện cân tại A thì AEBM là hình vuông.

22 tháng 11 2019

Bạn tham khảo nhé! ^^

Oxit bazơ là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại kết hợp với một hay nhiều nguyên tử oxi và có bazơ tương ứng. Các oxit bazơ tan được trong nước gồm các kim loại kiềm (Li, Na, K,...) và kim loại kiềm thổ (Mg, Ca, Ba,...) trừ Be.

Tác dụng với nước

Chỉ có oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ là tác dụng với nước. Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.

Công thức: R2On + nH2O ---> 2R(OH)n (n là hóa trị của kim loại R).

R(OH)n tan trong nước, dung dịch thu được ta gọi chung là dung dịch bazơ hay dung dịch kiềm (dung dịch bazơ tan). Các dung dịch bazơ này thường làm giấy quì tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.

Ví dụ:

{\displaystyle {\ce {Na2O +H2O ->2NaOH}}}{\displaystyle {\ce {Na2O +H2O -2NaOH}}}

{\displaystyle {\ce {K2O +H2O ->2KOH}}}{\displaystyle {\ce {K2O +H2O -2KOH}}}

{\displaystyle {\ce {BaO +H2O ->Ba(OH)2}}}{\displaystyle {\ce {BaO +H2O -Ba(OH)2}}}

Tác dụng với axit

Hầu hết các oxit bazơ tác dụng với axit (Thường là HCl hoặc H2SO4) tạo thành muối và nước (Hầu hết các oxit bazơ đều tác dụng được).

Công thức: Oxit bazơ + Axit ---> Muối + H2O

Ví dụ:

{\displaystyle {\ce {BaO +2HCl ->BaCl2 +H2O}}}{\displaystyle {\ce {BaO +2HCl -BaCl2 +H2O}}}

{\displaystyle {\ce {Fe2O3 +3H2SO4 ->Fe2(SO4)3 +3H2O}}}{\displaystyle {\ce {Fe2O3 +3H2SO4 -Fe2(SO4)3 +3H2O}}}

Tác dụng với oxit axit

Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước (tan được trong nước).

Công thức: Oxit bazơ + Oxit axit ----> Muối

Ví dụ:

{\displaystyle {\ce {CaO +CO2 ->CaCO3}}}{\displaystyle {\ce {CaO +CO2 -CaCO3}}}

{\displaystyle {\ce {BaO +SO2 ->BaSO3}}}{\displaystyle {\ce {BaO +SO2 -BaSO3}}}