K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

Tương lai

26 tháng 1 2019

Cái bóng

20 tháng 3 2020

P/S: Hình như đề bị nhầm, phải là \(\widehat{CAK}+\widehat{DBE}=180^0\)chứ

Vẽ dây chung AB của hai đường tròn (O) và (Q) 

Xét (Q) có \(\widehat{CAB}=\widehat{DEB}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC)

Xét (O) có \(\widehat{BAK}=\widehat{BDE}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)

\(\Delta BDE\)có \(\widehat{BEB}+\widehat{BDE}+\widehat{DBE}=180^0\)

Do đó \(\widehat{CAK}+\widehat{DBE}=\widehat{CAB}+\widehat{BAK}+\widehat{DBE}=\widehat{DEB}+\widehat{BDE}+\widehat{DBE}=180^0\)

Vậy \(\widehat{CAK}+\widehat{DBE}=180^0\)(đpcm)

20 tháng 3 2020

sửa giùm mình dòng 3 sau cái hình là cung BK chứ ko pk BF, nhầm 

26 tháng 1 2019

cs tui nè

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 1 2019

O A B C B1 A1 H K C1 M E N 1

a, Có : ^BCK = ^BAK ( chắn cung BK )

           ^BAK = ^BCH (Phụ ^ABC)

 => ^HCA1 = ^A1CK

=> CA1 là phân giác ^HCK

Tam giác HCK có CA1  vừa là đường cao vừa là phân giác

=> \(\Delta\)HCK cân tại C

=> CA1 là trung tuyến

=> A1 là trung điểm HK

b,\(\frac{HA}{AA_1}+\frac{HB}{BB_1}+\frac{HC}{CC_1}=1-\frac{HA_1}{AA_1}+1-\frac{HB_1}{BB_1}+1-\frac{HC_1}{CC_1}\)

                                               \(=3-\frac{S_{BHC}}{S_{ABC}}-\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}-\frac{S_{AHB}}{S_{ABC}}\)

                                               \(=3-1\)

                                                 \(=2\)

c,D \(OM\perp BC\)tại M nên M là trung điểm BC

Xét \(\Delta\)BB1C vuông tại B1 có B1M là trung tuyến

=> B1M = MB = MC

=> ^MBB1 = ^MB1B

    và ^MB1C = ^MCB1

Mà ^B1AE = ^B1BC (Chắn cung EC)

      ^MB1C = ^AB1N (đối đỉnh)

       ^BB1M + ^CB1M = 90o

=> ^NAB1 + ^NB1A = 90o

=> \(B_1N\perp AE\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

\(AB_1^2=AN.AE\)

\(EB_1^2=EN.EA\)

\(\Rightarrow\frac{AB_1^2}{EB_1^2}=\frac{AN.AE}{EN.EA}=\frac{AN}{EN}\)

26 tháng 1 2019

Svac-xơ nhé 

\(P=\frac{1}{16x}+\frac{4}{16y}+\frac{16}{16z}\ge\frac{\left(1+2+4\right)^2}{16\left(x+y+z\right)}=\frac{49}{16}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{16x}=\frac{2}{16y}=\frac{4}{16z}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x}=\frac{2}{y}=\frac{4}{z}=\frac{1+2+4}{x+y+z}=7\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{7}\\y=\frac{2}{7}\\z=\frac{4}{7}\end{cases}}\)

... 

25 tháng 1 2019

kb nha

25 tháng 1 2019

Còn thức

Nhưng sắp ngủ

Kb nhé

25 tháng 1 2019

Vì pt luôn có nghiệm với mọi m nên theo hệ thức Vi-ét

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\)

Ta có : \(S_y=y_1+y_2=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=m^2-2m+2\)

          \(P_y=y_1y_2=x_1^2x_2^2=\left(m-1\right)^2=m^2-2m+1\)

Nên pt cần lập có dạng

\(y^2-Sy+P=0\)

\(\Leftrightarrow y^2-\left(m^2-2m+2\right)y+m^2-2m+1=0\)