K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2022

 Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )

Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s 

Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: 20vy+20vy+32vy 

Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:

20vy+20vy+32vy=8 Từ đây ⇒vy=20+20+328=9(m/s)

 

10 tháng 9 2022

a) Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )

Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s 

Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: 20vy+20vy+32vy 

 

Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:

20vy+20vy+32vy=8 Từ đây 

 

⇒vy=20+20+328=9(m/s)

 

Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian là 2 giây, ghi vào bảng bên dưới tính vận tốc AThời gian (s)Quãng đường đi được (cm)Vận tốc (cm/s)Trong 2 giây đầu:...
Đọc tiếp

Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian là 2 giây, ghi vào bảng bên dưới tính vận tốc A

0

Gọi tổng thời gian xe đi là \(t\left(h\right).\)

Quãng đường xe đi trong nửa thời gián đầu là:

\(S_1=t_1\cdot v_1=\dfrac{1}{2}t\cdot50=25t\left(km\right)\)

Quãng đường xe đi trong nửa thời gian còn lại:

\(S_2=t_2\cdot v_2=\dfrac{1}{2}t\cdot32=16t\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình của xe:

\(v_{TB}=\dfrac{S_1+S_2}{t}=\dfrac{25t+16t}{t}=41km\)/h

9 tháng 9 2022

Vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{50+32}{2}=41\) (km/h)

Gọi tiết diện nhánh nhỏ là \(S\left(cm^2\right)\).

\(\Rightarrow\)Tiết diện nhánh lớn là \(2S(cm^2)\).

Khi mở khoá K một thời gian thì nước ở nhánh 1 tràn sang nhánh 2, và độ cao nước khi đó ở hai ống bằng nhau, và bằng h.

Do thể tích nước trong bình thông nhau là không đổi nên thể tích nước ở nhánh lớn lúc ban đầu bằng với tổng thể tích nước ở hai nhánh lúc sau.

\(\Rightarrow2S\cdot40=S\cdot h+2S\cdot h\)

\(\Rightarrow2\cdot40=h+2h\Rightarrow h=\dfrac{80}{3}cm\)

Sau khi múc từng ca chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 thì khối lượng là \(m+m_0\) và có nhiệt độ \(t_1=10^oC\)

Sau khi đổ làn 2 thì cân bằng nhiệt lần 1 của hệ lúc này:

\(\left(m+m_0\right)\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)=m_0c\cdot\left(t_0-t_2\right)\) \(\left(1\right)\)

Cân bằng nhiệt lần 2 của hệ:

\(\left(m+m_0\right)\cdot c\cdot\left(t_3-t_1\right)=2m_0\cdot c\cdot\left(t_0-t_3\right)\) \(\left(2\right)\)

Cân bằng nhiệt lần 3 của hệ:

\(\left(m+m_0\right)\cdot c\cdot\left(t_4-t_1\right)=2m_0\cdot c\cdot\left(t_0-t_4\right)\) \(\left(3\right)\)

Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\Rightarrow\dfrac{t_2-t_1}{t_3-t_1}=\dfrac{t_0-t_2}{2\left(t_0-t_3\right)}\Rightarrow\dfrac{17,5-10}{t_3-10}=\dfrac{t_0-17,5}{2\left(t_0-t_3\right)}\)

\(\dfrac{\left(2\right)}{\left(3\right)}\Rightarrow\dfrac{t_3-t_1}{t_4-t_1}=\dfrac{t_0-t_3}{t_0-t_4}\)

Từ đó \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_0=10^oC\\t_3=13^oC\end{matrix}\right.\)

\(150cm^{2^{ }}=1500mm^2\)

7 tháng 9 2022

hình như là 1500 mm2 

7 tháng 9 2022

`4 cm^2 = 4 : 10000 = 0,0004 m^2`

`30 dm^2 = 30 : 100 = 0,3 m^2`

7 tháng 9 2022

1.0,0004

2.0,3

7 tháng 9 2022

`1)2,5 cm^2=2,5 . 100=250mm^2`

___________________________________________

`2)` Đổi `300 m=0,3 km` và `1s=1/3600h`

  `=>300m//s=[0,3]/[1/3600]=1080km//h`

___________________________________________

`3)` Đổi `7,5 km=7500 m` và `1h=3600s`

 `=>7,5km//h=7500/3600=25/12m//s`

Thời gian (s)Quãng đường đi được (cm)Vận tốc (cm/s)
Trong 2 giây đầu: t1=2S1=...V1=...