giúp mình câu a và b với nha :>
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong trồng trọt và chăn nuôi:
Chủ động điều khiển các yếu tố môi trường: chiếu sáng nhân tạo, bón phân, tưới nước, vệ sinh chuồng trại thường xuyên … để thúc đẩy sinh trưởng và phát triển.
Sử dụng chất kích thích và ức chế sinh trưởng nhân tạo với nhiều mục đích khác nhau.
Trong phòng trừ sinh vật gây hại:
Áp dụng những hiểu biết về sinh trưởng, phát triển của sinh vật để phòng trừ sinh vật có hại như muỗi, bướm … bằng cách cắt đứt một giai đoạn nào đó trong vòng đời.
Vd: Con người loại bỏ vũng nước đọng để tránh muỗi đẻ trứng vào và tiêu diệt ấu trùng.
mình cảm ơn bạn phạm ngọc linh nha
thi cuối kì tốt nha
Khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực
VD : Đặt hai cục nam châm khác cực thì chúng sẽ đẩy nhau
1. Tác dụng của lực làm vật thay đổi hướng chuyển động:
Một ví dụ điển hình về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động của vật là trường hợp một vật đang chuyển động trên một quỹ đạo cong. Khi một chiếc xe đang chạy trên đường cong, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường tạo ra một lực tâm tạo ra một gia tốc hướng vào tâm của quỹ đạo, khiến xe thay đổi hướng nhưng vẫn giữ được quỹ đạo cong.
2. Tác dụng của lực làm biến dạng vật:
Một ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật là khi bạn nén một quả bóng cao su. Khi bạn áp dụng lực vào quả bóng, nó sẽ biến dạng và co lại. Khi bạn ngừng áp dụng lực, quả bóng sẽ trở lại hình dạng ban đầu của nó. Đây là do tính chất đàn hồi của cao su. Trong trường hợp này, lực bạn áp dụng đã làm biến dạng quả bóng.
- Quả bóng đang lăn về phía trước trái thì bị gió thổi mạnh khiến cho bóng bị biến đổi chuyển động .
- Cầu thủ đá mạnh vào quả bóng khiến quả bóng bị biến dạng .
TK
Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu , Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo.... Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm , Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy,...
Vd về lực đẩy: bắn bi, gió tác dụng vào buồm,...
Vd về lực kéo: chơi kéo co, kéo dây cung, đầu tàu tác dụng vào toa tàu,...
Vai trò của sinh vật:
- Với tự nhiên:
+ Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước.
+ Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn hơn.
+ Sống cộng sinh hỗ trợ sự sống của các loài sinh vật khác.
- Với con người:
+ Chế biến thành thực phẩm chức năng.
+ Dùng làm thức ăn (tảo, rong biển).
+ Dùng trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, chất khử mùi…
+ Có vai trò quan trọng trong việc xử lý chất thải và chỉ thị độ sạch của nước.
Cần bảo vệ sự đa dạng sinh học bởi vì:
- Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên, giảm nguy cơ tuyệt chủng các giống loài.
- Giữ gìn nguồn tài nguyên cung ứng cho đời sống con người, đảm bảo các lợi ích nông nghiệp, y học,..., đảm bảo lợi ích vật chất kinh tế và các giá trị tinh thần vô hình.
- Điều tiết và Bảo vệ môi trường.
Chúng ta phải bảo vệ đa dạng sinh học vì nó rất quan trọng đối với con người cũng như Trái Đất. Đa dạng sinh học giúp cân bằng hệ sinh thái cũng như cung cấp tài nguyên cho con người cùng nhiều lợi ích khác.