K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

Qua bài thơ "Thu Điếu" chúng ta cảm nhận đc trog tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Khuyến là sự là sự gắn bó tha thiết vs t. nhiên, bộc lộ tấm lòng yêu quê hương, đất nc thầm kín. Khung cảnh mùa thu đc vẽ ra rất giản dị và yên bình, đơn sơ, mang nét đặc trưng của mùa thu làng quê Bắc Bộ VN

~HT~

14 tháng 10 2021

dễ v mà ko bik lm hả ah

lúc trc ns vs em là ah giỏi văn lắm cơ mà

toàn bốc phét thôi nhá

14 tháng 10 2021

cái này ah chưa hok cô giáo về bảo tìm hỉu :(

9 tháng 10 2021

TL:

Câu 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1)

- Những đời vua mà ông Quán ghét: 

+ Đời Kiệt, Trụ mê dâm

+ Đời U, Lệ đa đoan

+ Đời Ngũ bá phân vân

+ Đời thúc quý

- Điểm chung giữa các triều đại: có chung bản chất là sự  suy tàn, vua chúa thì luôn đắm say tửu sắc, không chăm lo đến đời sống của dân.

=> Cơ sở của lẽ ghét: thái độ của ông Quán vì dân. Luôn đứng về phía nhân dân.

- Những con người mà ông Quán thương: Nhan Tử, Gia Cát, Đồng Tử,...

- Điểm chung: Họ đêu là những bậc tiên hiền, thánh nhân, ngời sáng về tài năng và đạo đức, có chí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân, nhưng đều không đạt sở nguyện.

=> Cơ sở của lẽ thương : Xuất phát từ tấm lòng thương dân sâu nặng, mong muốn cho dân được sống yên bình, hạnh phúc, người tài đức sẽ thực hiện được lí tưởng.

=> Tóm lại lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu xuất phát từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn cho dân được sống yên bình hạnh phúc, những người có tài có đức có điều kiện thể hiện chí nguyện của mình.

~HT~

9 tháng 10 2021

 Những điều ông Quán ghét (10 câu):

    + Ghét việc tầm phào, ghét vua Trụ mê dâm, U Vương, Lệ Vương, Ngũ Bá…

    + Điểm chung của vua chúa được nhắc tới: ăn chơi, hoang dâm vô độ, ham quyền lợi, tranh đoạt quyền lợi

    + Căn nguyên của sự ghét do lòng thương dân, vì dân, ghét những kẻ hại dân, làm dân lầm than, khốn khổ

- Lẽ thương của ông Quán (14 câu):

    + Nói tới những bậc hiền tài phải chịu lận đận, không được ước nguyện giúp đời: Khổng Tử, Nhan Uyên, Gia Cát Lượng, Đổng Trọng Thư, Hàn Dũ…

 

    + Những trí thức nho sĩ có tài, có đức, ngay thẳng nhưng không gặp thời

    + Tác giả tìm thấy bóng dáng mình trong ước mơ lập thân giúp đời

 

Câu 1:

- Những đời vua mà ông Quán ghét đó là: 

+ Đời Kiệt, Trụ mê dâm

+ Đời U, Lệ đa đoan

+ Đời Ngũ bá phân vân

+ Đời thúc quý

- Điểm chung: có chung bản chất là các nhà vua chúa thì luôn đắm say tửu sắc, không nghĩ đến dân.

=> Cơ sở: thái độ của ông Quán vì dân. Luôn đứng về phía nhân dân.

- Những con người mà ông Quán thương là Nhan Tử, Gia Cát, Đồng Tử,...

- Điểm chung: Họ đêu là tấm gương về tài năng và đạo đức, muốn giúp đời, giúp dân

=> Cơ sở : Xuất phát từ tấm lòng thương yêu dân sâu nặng và mong cho dân được sống ấm no, hạnh phúc

=> Tóm lại lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu xuất phát từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn cho dân được sống hạnh phúc và ông nghĩ rằng những người có tài có đức sẽ thực hiện mong muốn của ông

Câu 2 

- Bài thơ đã sử dụng phép điệp từ với tần ần số sử dụng lớn: ghét 12 lần như thương 12 lần. Thể sự trong sáng, sâu sắc trong tâm hồn của người tác giả. 

- Biệp pháp đối: Ghét >< thương; Hay ghét >< hay thương; Thương ghét >< ghét thương; lại ghét >< lại thương.

=> Trong trái tim tác giả, ghét và thương 

Câu 3 

- Ý nghĩa của câu “Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” đó là thể hiện sự biểu hiện sự trong sáng, sâu sắc của người tác giả. Đó là một mối quan hệ không thể tách rời với 1 tình cảm đó dứt nồng nàn và mãnh liệt. 

Bố cục bài có 3 phần

- Phần 1 : Cuộc trò chuyện của ông Quán và Vân Tiên (6 câu đầu nha)

- Phần 2 : Lời ông Quán bàn về lẽ ghét (10 câu tiếp theo)

- Phần 3 : Lời ông Quán bàn về lẽ thương (phần còn lại)

9 tháng 10 2021

cop mạng ?

Ngày mai con hãy yên lòng đến những miền xaCó thể còn những điều con quênNhưng có điều này con phải nhớRằng biển quê mìnhDẫu còn lắm phong ba bão tốBao đợt sóng chồm lên như hổ dữNhững cơn bão có tên và không tênNhưng như phép mầu của đức tinNgười dân nơi xóm chài mỗi sớm mặt trời lênVẫn hiên ngang ngẩng mặt chào biển rộngĐất quê cằn, nhọc nhằn gió cátPhải bắt đầu từ...
Đọc tiếp

Ngày mai con hãy yên lòng đến những miền xa

Có thể còn những điều con quên

Nhưng có điều này con phải nhớ

Rằng biển quê mình

Dẫu còn lắm phong ba bão tố

Bao đợt sóng chồm lên như hổ dữ

Những cơn bão có tên và không tên

Nhưng như phép mầu của đức tin

Người dân nơi xóm chài mỗi sớm mặt trời lên

Vẫn hiên ngang ngẩng mặt chào biển rộng

Đất quê cằn, nhọc nhằn gió cát

Phải bắt đầu từ biển, đi lên từ biển

Ông cha nghìn đời

Bắp tay cuộn dưới mặt trời

Da nhuộm hồng nước biển

Lẽ nào cháu con quên lưới vây, lưới cản 

Lẽ nào bỏ nghề đi lộng đi khơi

Bão giông là việc của Trời 

Nén tiếng khóc, dằn lòng sau bão

Vững bước lên thuyền mặt biển chiều hôm

Lạy trời cho cả gió nồm

Ghe ra biển lớn mươi hôm ghe về

(Trích Vọng Hải Đài, Bùi Công Minh, baodanang.vn,

Chủ nhật, 22/04/2021,21:27{GMT+7})

Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ:

Bao đợt sóng chồm lên như hổ dữ

Câu 3: Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về hình ảnh con người trước biển?

Bão giông là việc của Trời

Nén tiếng khóc, dằn lòng sau bão

Vững bước lên thuyền mặt biển chiều hôm

Câu 4: Anh/chị hãy nhận xét tình cảm của tác giả đối với biển cả quê hương được thể hiện trong đoạn trích?

mn giúp vs ạ

0

Yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta có từ ngàn đời nay. Dân tộc ta luôn gìn giữ và phát huy truyền thống đó. Vậy ta hiểu tình yêu thương là gì? Tình yêu thương được biểu hiện ở sự đồng cảm, thấu hiểu, sẻ chia và gắn bó giữa con người với con người, từ suy nghĩ và còn thể hiện qua cả hành động tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn. Tình yêu thương được thể hiện ở tấm lòng biết sẻ chia, gắn bó giữa người với người: giọt nước mắt nóng hổi lăn trên gò má khi xem một bộ phim khiến ta xúc động, có khi đó là nỗi niềm trắc ẩn trước số phận bất hạnh của những cảnh đời éo le, một ánh mắt trìu mến cảm thông, một cái nắm tay siết chặt tình bạn bè hay những hành động cử chỉ giản đơn hơn. Bản thân là học sinh chúng ta hãy thể hiện tình yêu thương từ những việc làm nhỏ nhất, hãy dắt tay một em nhỏ, một cụ già qua đường, động viên các bạn khi gặp những khó khăn, dành phần tiền ăn sáng của mình tạo quỹ thập đỏ trong nhà trường, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh gia đình khó khăn biết vượt khó học giỏi… Mỗi khi làm việc đó ta sẽ thấy vui hơn, hạnh phúc hơn và thấy tâm hồn mình cao đẹp hơn được mọi người tin yêu và kính trọng. Tuy nhiên, nếu thiếu tình yêu thương cuộc sống con người sẽ trở nên trống rỗng, cằn cỗi, tâm hồn con người bị xơ cứng, ích kỷ, hẹp hòi, đó là những con người cả đời chỉ lo đến quyền lợi cá nhân, thờ ơ vô cảm trước nỗi đau bất hạnh của người khác, đó là biểu hiện của lối sống ích kỷ, hẹp hòi đi ngược với đạo lý ”thương người như thể thương thân” họ đáng bị xã hội lên án. Và chúng ta đừng bao giờ như họ, hãy yêu thương chân thành không vụ lợi, thậm chí ngay cả bản thân phải sống trong hoàn cảnh bất hạnh, nghèo khổ cũng cần phải yêu thương người khác. Như vậy, tình yêu thương là một tình cảm cao đẹp, là đạo lý làm người mang lại hạnh phúc cho bản thân và những người xung quanh. Vì thế chúng ta - tuổi trẻ hôm nay hãy mở rộng cánh cửa trái tim mang ngọn lửa yêu thương đến với mọi người để cuộc sống này trở nên tốt đẹp hơn.

 

THAM KHẢO:

Tình yêu thương đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, đã có người nói rằng “nơi lạnh giá nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi thiếu vắng tình yêu thương”. Tình yêu thương đó là sự đồng cảm lòng nhân ái của con người đối với những số phận bất hạnh. Vậy tại sao con người sống để yêu thương? tình yêu thương là nền tảng vững chắc để xây dựng một xã hội văn minh, phát triển, tình yêu thương sưởi ấm cho những trái tim nguội lạnh bị vùi dập bởi đau khổ. Con người cần phải biết yêu thương, đồng cảm sẻ chia với những số phận bất hạnh để xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sống. Hãy để tình yêu thương lan tỏa gắn kết hàng triệu trái tim với nhau để cuộc sống chỉ có yêu thương mà không có những hận thù, đau khổ. Trong cuộc sống có rất nhiều người chọn cho mình cách thể hiện tình yêu thương đồng loại, bằng cách làm từ thiện. Nhờ những quỹ từ thiện mà nhiều trẻ em vùng sâu vùng xa được đi học được ăn uống đầy đủ, nhiều hoàn cảnh khó khăn được hỗ trợ, khích lệ động viên để vươn lên trong cuộc sống. Tuy nhiên không phải ai cũng tin vào điều có thật, con người sống để yêu thương nhiều người ích kỷ không biết quan tâm đến mọi người xung quanh, không biết sẻ chia với những số phận bất hạnh, nhiều người lợi dụng tình thương để tạo nên danh tiếng của mình, bên cạnh đó một số người luôn ỷ lại dựa dẫm vào lòng tốt của người khác. Mỗi người trong chúng ta hãy biết phê phán những con người có những hành động, lối sống sai trái trên biết quan tâm sẻ chia với mọi người xung quanh để cuộc sống tốt đẹp hơn.

~HT~

1 tháng 10 2021

A. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Công Trứ và bài thơ Bài ca ngất ngưởng.

- Giới thiệu về thái độ ngất ngưởng trong bài thơ "Bài ca ngất ngưởng"

B. Thân bài

1. Ông tự khoe tài, khoe danh vị của mình

- Nguyễn Công Trứ đã khoe hết, phô diễn hết những cái danh vị của bản thân mình, khoe hết cả cái tài văn võ song toàn của bản thân

→ Việc ông thị tài khoe tài không chỉ là cách ông thể hiện cái ngông, cái ngất ngưởng của mình.

2. Phong cách sống khác đời, khác người

- Nguyễn Công Trứ lại lựa chọn sống cuộc đời bình dị, thậm chí là "nên dạng từ bi".

3.Bản lĩnh sống của một con người tài năng, không quan tâm tới việc được - mất, khen - chê

- Ông chưa một lần quan tâm, để ý tới việc người đời sẽ khen, chê mình như thế nào và mình có thể dành được hay mất đi những gì

- Nguyễn Công Trứ là một nhà nho chân chính bởi vậy tư tưởng nhà Nho vẫn luôn sống mãi trong ông.

C. Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của bản thân