K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

Đáp án D.

Giải thích: Theo công thức: Tỉ lệ nợ = Tổng số nợ/GDP (%). Ta tính được tỉ lệ nợ của các quốc gia như sau: Vê-nê-xu-ê-la (30,5%); Pa-na-ma (63,8%); Chi-lê (47,4%) và Ha-mai-ca (75,0%) => Ha-mai-ca có tỉ lệ nợ nước ngoài cao nhất với 75%.

24 tháng 8 2017

Đáp án C

11 tháng 4 2017

Đáp án A.

Giải thích: Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ cột ghép (thể hiện 2 giá trị tuyệt đối của 2 đối tượng có đơn vị khác nhau) => Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP và nợ nước ngoài của các quốc gia là cột ghép.

10 tháng 1 2019

Đáp án A.

Giải thích: SGK/31, địa lí 11 cơ bản.

25 tháng 1 2019

Chọn D

21 tháng 6 2019

Đáp án B.

Giải thích: Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ cột => Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng dầu khô khai thác ở một số khu vực của thế giới năm 2003 là biểu đồ cột.

10 tháng 2 2019

Đáp án A.

Giải thích: Sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản hoàn toàn phát triển theo hướng thâm canh vì đất nông nghiệp quá ít, không có khả năng mở rộng. Thâm canh giúp tăng năng suất, sản lượng của cây trồng.

30 tháng 12 2018

Đáp án B.

Giải thích: Với các ngư trường rộng lớn và giàu có về hải sản, đó là điều kiện thuận lợi để Nhật Bản có sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm lớn (4596,2 nghìn tấn cá, năm 2003), chủ yếu là: cá thu, cá ngừ, tôm, cua. Ngoài đánh bắt hải sản thì nghề nuôi trồng hải sản (tôm, sò, ốc, rau câu, trai lấy ngọc,...) được chú trọng phát triển.

9 tháng 7 2017

Đáp án D.

Giải thích:

- Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức liên kết của các nước khu vực Tây Âu.

- Hiệp ược tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) gồm các quốc gia khu vực Bắc Mĩ (Hoa Kì, Canađa, Mê-hi-cô).

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gồm các nước ở khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam (gia nhập tháng 7/1995).

- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam (gia nhập tháng 11/1998).

22 tháng 4 2018

Đáp án D.

Giải thích: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. Đó là sự hợp tác, trao đổi trong mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia, quan hệ đa phương giữa một quốc gia với nhiều quốc gia khác trong một môi trường chung. Bên cạnh những cơ hội hợp tác phát triển, toàn cầu hóa và khu vực hóa cũng đem lại nhiều thách thức, cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trên trường quốc tế. Như vậy, toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm là hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.