Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Gọi I là hình chiếu của B trên AC; K là hình chiếu của C trên AB. Chứng minh BI, CK, AH đông quy.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{50}{51}\)
=> \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{50}{51}\)
=> \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n+1}=\frac{50}{51}\)
=> \(1-\frac{1}{2n+1}=\frac{50}{51}\)
=> \(\frac{1}{2n+1}=1-\frac{50}{51}=\frac{1}{51}\)
=> 2n + 1 = 51
=> 2n = 50
=> n = 25
Vậy n = 25
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{49}{50}\)
=> \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{49}{50}\)
=> \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{49}{50}\)
=> \(1-\frac{1}{n+1}=\frac{49}{50}\)
=> \(\frac{1}{n+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
=> n + 1 = 50 => n = 49
Đáp án:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit.
a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.
⇒Đúng
b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất.
⇒Đúng
c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
⇒Sai vì có vô sốđường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
d) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song
⇒Sai vì chỉ có duy nhất 1 đường thẳng song song
a) \(\frac{6x-5}{-7}=\frac{5x-3}{-5}\)
=> -5(6x - 5) = -7(5x - 3)
=> -30x + 25 = -35x + 21
=> -30x + 25 + 35x - 21 = 0
=> (-30x + 35x) + (25 - 21) = 0
=> 5x + 4 = 0
=> 5x = -4
=> x = -4/5
b) \(\frac{12-7x}{-13}=\frac{4-3x}{-5}\)
=> -5(12 - 7x) = -13(4 - 3x)
=> -60 + 35x = -52 + 39x
=> -60 + 35x + 52 - 39x = 0
=> (-60 + 52) + (35x - 39x) = 0
=> -8 - 4x = 0
=> -8 = 4x
=> x = -2
c) \(\frac{2x+4}{7}=\frac{4x-2}{15}\)
=> 15(2x + 4) = 7(4x - 2)
=> 30x + 60 = 28x - 14
=> 30x + 60 - 28x + 14 = 0
=> 2x + 74 = 0
=> 2x = -74
=> x = -37
Câu 1: Góc xOy có số đo là 100 độ. Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo bằng:
A. 50 độ B. 80 độ C.100 độ D. 120 độ
Câu 2 : Góc tạo bởi hai đường thẳng vuông góc có số đo là:
A. 45 độ B. 60 độ C. 80 độ D. 90 độ
Câu 3 : Cho đường thẳng a//b, nếu đường thẳng c ┸ a thì
A. a ┸ b B. b ┸ c C. c//a D. b//c
Câu 1: Góc xOy có số đo là 100 độ. Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo bằng:
A. 50 độ B. 80 độ C.100 độ D. 120 độ
Câu 2 : Góc tạo bởi hai đường thẳng vuông góc có số đo là:
A. 45 độ B. 60 độ C. 80 độ D. 90 độ
Câu 3 : Cho đường thẳng a//b, nếu đường thẳng c ┸ a thì
A. a ┸ b B. b ┸ c C. c//a D. b//c
\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)
=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(-\frac{2}{3}\right)=-\frac{3}{4}-\frac{1}{5}=-\frac{19}{20}\)
=> \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=-\frac{19}{20}:\left(-\frac{2}{3}\right)=-\frac{19}{20}\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{57}{40}\)
=> \(\frac{2}{3}x=\frac{57}{40}+\frac{1}{2}=\frac{77}{40}\)
=> \(x=\frac{231}{80}\)
Cái phần .-2/3 tức là . (-2/3) à hay sao vậy.Nên sửa lại đề