K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2023

em tách câu hỏi được ko em, số lượng câu hỏi em đăng vượt quá chỉ tiêu rùiá:))

7 tháng 10 2023

a.

Tóm tắt

\(U_1=U_2=12V\\ P_{\left(hoa\right)1}=6W\\ P_{\left(hoa\right)2}=8W\\ c.t=10s\)

__________

\(a.R_1=?\Omega\\ R_2=?\Omega\)

\(b.R_b=?\\ c.P_{\left(hoa\right)}=?W\\ Q=?J\)

Giải

\(a.R_1=\dfrac{U^2_1}{P_{\left(hoa\right)1}}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{\left(hoa\right)2}}=\dfrac{12^2}{8}=18\Omega\)

\(b.Đ_1//Đ_2\\ \Rightarrow U_{12}=U_1=U_2=12V\\ U_b=U-U_{12}=15-12=3V\\ I_1=\dfrac{P_{\left(hoa\right)1}}{U_1}=\dfrac{6}{12}=0,5A\\ I_2=\dfrac{P_{\left(hoa\right)2}}{U_2}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}A\\ I_{12}=I_2+I_2=0,5+\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{6}A\\ Đ_{12}ntR_b\\ \Rightarrow I=I_{23}=I_b=\dfrac{7}{6}A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{18}{7}\Omega\)

\(c.P_{\left(hoa\right)}=U.I=15\cdot\dfrac{7}{6}=17,5W\\ Q=I^2.R.t=P_{\left(hoa\right)}.t=17,5.10=175J\)

7 tháng 10 2023

cuối cùng mơi chịu tóm tắt lại hả =)) xD

 

6 tháng 10 2023

\(\omega=20\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{\left(-4\right)^2+\dfrac{\left(-80\right)^2}{20^2}}=4\sqrt{2}\)

\(cos\varphi=\dfrac{4}{4\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow\varphi=\dfrac{\pi}{4}\)

Phương trình dao động:

\(x=4\sqrt{2}cos\left(20t+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

 

 

6 tháng 10 2023

a. Để tính R, ta sử dụng công thức R = V^2 / P, trong đó V là điện áp và P là công suất.
R của bóng đèn 1: R1 = (12V)^2 / 6W = 24Ω
R của bóng đèn 2: R2 = (12V)^2 / 4W = 36Ω
Để so sánh dây tóc nào dài hơn, ta so sánh tỉ lệ R và 1. Ta thấy tỉ lệ R1 và 1 là 24:1 và tỉ lệ R2 và 1 là 36:1. Do đó, dây tóc nào có tỉ lệ lớn hơn thì dài hơn. Vậy dây tóc của bóng đèn 2 là dài hơn dây tóc của bóng đèn 1.

b. Khi hai bóng đèn được mắc nối tiếp vào U = 24V, tổng điện áp giữa chúng là 24V. Do đó, hai đèn sẽ hoạt động ở cùng một mức điện áp. Tuy nhiên, độ sáng của bóng đèn 2 sẽ thấp hơn bóng đèn 1, vì bóng đèn 2 có tỉ lệ R lớn hơn.
Để tính điện năng toàn mạch tiêu thụ trong 1h 15 phút, ta sử dụng công thức E = P * t, trong đó E là điện năng, P là công suất và t là thời gian. Điện năng toàn mạch tiêu thụ = (4W + 6W) . (1,25 giờ) = 15Wh
c. Để tính tiền điện, ta sử dụng công thức Tiền điện = Tổng số điện năng * Giá điện. Trong 30 ngày, thời gian là 30 ngày * 24 giờ = 720 giờ. Tổng số điện năng trong 30 ngày = 15Wh * 720 giờ = 10800 Wh = 10.8kWh. Tiền điện = 10.8kWh . 3000đ/kWh = 32,400 đồng.

10 tháng 10 2023

Ta có: \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{l_2}{l_1}\Leftrightarrow l_2=\dfrac{R_2l_1}{R_1}=\dfrac{5\cdot100}{16}=31,25\left(m\right)\)