Dưới đây là những ý kiến tranh luận về kết thúc dành cho mụ vợ của ông lão đánh cá :
- Kết thúc như vậy là thỏa đáng, mụ vợ đã bị trừng phạt vì tham làm và bội bạc
- Kết thúc như vậy là chưa thỏa đáng. Lẽ ra mụ vợ phải bị biển nhấn chìm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đo thể tích vật rắn ko thấm nước ta sử dụng bình tràn hoặc bình chia độ
bình tràn :-thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
bình chia đô:-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. thể tích của phần chất lỏng dâng lên = thể tích của vật
B1:Tìm hiểu đề
Đây là bước hết sức quan trọng trước khi viết một bài văn. Nhiều người thường có thói quen bỏ qua bước này, khi nhận được đề thường đi vào viết một mạch, không giành thời gian tìm hiểu đề.
Việc tìm hiểu đề ở đây giúp bạn trả lời các câu hỏi: trọng tâm nội dung đề là gì? Đối với đề bài này cần phải sử dụng các thao tác lập luận nào (phân tích, so sánh, chứng mình….) để từ đó có thể xác định được phạm vi tài liệu cần phải sử dụng đến. Bước tìm hiểu đề là bước đầu tiên bạn cần phải làm trước khi đi vào làm một bài văn, tuy nó không được trình bày vào bài làm nhưng giúp bạn nắm rõ và chắc nhất được những thông tin và bài làm, xác định được hướng làm và trình bày. Nếu bỏ qua bước này, bạn có thể dẫn đến lạc đề, đi không đúng trọng tâm yêu cầu và bài văn trở nên sai lệch.
B2: Lập dàn ý
Sau khi đã tìm hiểu đề cơ bản trả lời được những câu hỏi cần thiết để xác định hướng làm bài cho mình, bạn tiếp tục bước lập dàn ý. Việc lập dàn ý giúp người làm bao quát được vấn đề, đi triển khai các ý cơ bản trong trọng tâm bài mà phần tìm hiểu đề đã xác định.
Thông thường dàn ý một bài văn gồm 3 phần:
– Mở bài: là phần mở đầu dẫn dắt người đọc vào cảm nhận một bài văn, nếu mở đầu đảm bảo đúng và hay sẽ khai thông được mạch văn. Trong phần này, người viết phải giới thiệu được khái quát vấn đề định triển khai cho phần trọng tâm. Yêu cầu cần viết ngắn gọn, tự nhiên và hấp dẫn.
– Thân bài: triển khai lần lượt từng khía cạnh của vấn đề trọng tâm, làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài. Yêu cầu cần rõ ý, các ý chia thành từng đoạn và có các câu hoặc từ chuyển tiếp.
– Kết bài: kết thúc vấn đề, chốt lại những gì đã làm sáng tỏ phần thân bài. Ngoài ra nên khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.
B3;Tiến hành viết bài
Căn cứ vào dàn bài đã triển khai, viết thành một bài văn hoàn chỉnh với câu cú rõ nghĩa, hàm súc, dấu câu thích hợp. Bài viết cố gắng triển khai đầy đủ những ý đã được đưa ra ở phần dàn bài theo hướng phù hợp nhất.
Khi viết bài bạn cần biết phân bổ thời gian hợp lý để tránh quá tập trung vào một ý mà quên làm những phần khác khiến bài văn không cần đối và không đủ ý.
Trong khi viết bài cũng cần chú ý trau chuốt ngôn từ, dùng những từ đúng chuẩn xác nhưng cố gắng chọn lọc những từ “đắt” giá nhất.
Tinh thần đoàn kết của dân tộc ta đã được chứng minh bằng sự phát triển của nó qua quá trinh dưng và giữ nước của ông cha ta. Từ các đời vua Hùng Vương nhân dân ta đã biết đứng dậy cùng nhau đấu tranh chống giặc ngoại xâm.Từ thời Bà Trưng , Bà Triệu, …. Cho đến Nguyễn Huệ , Đinh Tiên Hoàng những vị anh hùng kiên cường bất khuất này có được chiến thắng không chỉ nhờ vào chiến lược ,chiến thắng của họ có được còn nhờ vào sự ủng hộ tinh thần đoàn kết quyết tâm chống giặc của nhân dân ta. Tinh thần đoàn kết luôn là một truyền thống quý báu của dân tộc được mọi người coi trọng và đề cao.Ngày nay, tinh thần đoàn kết cũng là một yếu tố quan trọng uyết định thành công của mỗi người.
P/s : Hơi dài một chút nên bạn đọc thấy câu nào có thể lược bỏ bớt đi thì bỏ nhé!
phaí đánh nhau.ko nên quan tâm nhau .một tập thể phải tách rời nhau.ko đúng bọc nhau .
À quên ! Phải trả lời bằng cách nhắn tin thì mới được k nhé! Còn gạch chân thì liệt kê rõ ràng ra hộ mình nhé! ( trả lời qua tin nhắn = 6 tích )
Phải trả lời bằng cách nhắn tin mới được
1, Mụ vợ đã vô cùng tham lam, ỉ lại và được đà làm quá. Thậm chí còn muốn người khác phải phục tùng theo ý thích của mụ.
2, Lòng tham và bội bạc đều là hai tội nặng như nhau. Vì nếu để lòng tham lấn áp con người, lấn áp trái tim thì người đó sẽ ko còn nhân tính, ko còn lòng người chứ đừng nói đến biết ơn. Còn về sự bội bạc thì khi một con người lấy oán báo ơn, thì người đó cũng ko còn nhân cách.
3, Cá nghĩ: '' Đủ rồi, đường đường là thái tử thủy quốc, ta mang ơn cứu mạng ông nhưng ta ko thể tiếp tục đền đáp bằng vật chất hay quyền lực cho ông có bao nhiêu cũng ko đủ. Vậy thì hãy để ta đền đáp cho ông về tình yêu thương, ta sẽ dạy cho người vợ tham lam, độc ác, bội bạc củ ông một bài học để bà ta biết tất cả những thứ bf ta có được từ ta đều là nhờ lòng tốt của ông.''
4, Cá vàng trừng phạt mụ vợ về như lúc ban đầu, sự trừng phạt này đã hết sức thỏa đáng rồi, vì khi mụ có được gàn như tất cả rồi mất sạch đi mọi thứ, thì mụ ta mới cảm thấy hối tiếc, cảm thấy sót xa về sự tham lam, bội bạc của mình, và ân hận về sự ngu dốt khi đứng núi này trông núi nọ và có phúc mà ko biết hưởng.
5, Là con người ko được tham lam, bội bạc, phải biết tôn trọng những gì mà mình đang có và đã có.
1) mụ vợ bắt con cá vàng làm theo mọi ý muốn của mụ thể hiện mụ là một con người có lòng tham vô đáy, không coi ai ra gì và chỉ biết nghĩ đến bản thân
2) giữa lòng tham và bội bạc sự bội bạc sẽ là tội nặng hơn bởi vì bà ta bỏ cả người chồng của mình, chửi bới quát mắng thậm chí là còn đối xử tệ bạc với ông lão, với người mà bà ta ở chung suốt bấy lâu
3) cá nghĩ mụ vợ thật tham lam mụ không những muốn có quyền lực mà muốn có cả của cải vật chất. bà ta sẽ phải nhân sự trừng trị của ta.
4) sự trừng phạt đó không hề thỏa đáng. sự trừng phạt đó thích đáng cho lòng thamcuar bà ta nhưng không thể thích đáng cho sự bội bạc mà bà ta đã đối xử với chồng của mình
5)qua câu chuyện trên khuyên ta sống phải biết nghĩ cho mình và cả người khác. sự tham lam, bội bac, ích kỉ sẽ nhân được kết cục không tốt đẹp.
Bài làm
“Thầy bói xem voi” là truyện ngụ ngôn có ý nghĩa phản ảnh những con người chỉ đánh giá sự vật, hiện tượng phiến diện, không có cái nhìn bao quát. Câu chuyện để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ, cần phải hoàn thiện bản thân mình hơn, đặc biệt trong cách nhìn nhận cuộc sống này. Truyện tạo ra tiếng cười hài hước, dí dỏm nhưng có ý nghĩa châm biếm, mỉa mai sâu cay.
Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” kể về câu chuyện xem voi của 5 ông thầy bói. Cả 5 ông đều có sự khiếm khuyết của bản thân mình nên đánh giá con voi chỉ từ một phía, mà từ đó đã nói lên được tổng thể con voi như thế nào. Đây là một cách đánh giá không đúng bản chất, chỉ đi vào 1 khía cạnh, quá cục bộ, địa phương. Và cuối cùng chính là cuộc ẩu đả của 5 ông thầy, vì ai cũng nhận phần đúng về phía bản thân mình.
Đây thực sự là một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục con người ta, cần phải có cái nhìn tổng thể trước khi đánh giá một việc gì đó.
5 ông đi coi bói voi nhưng không thành còn đạp phải sit voi xem trong sit voi có gì thì một con voi con xuất hiện trong đống phân sau đó vào 5 ông chạy tới húp hết đống phân voi ông con nói nó còn nóng ăn mới ngon
tối cổ:lông nhiều hơn,ngu hơn,lùn hơn
tinh khôn:cao hơn,thông minh hơn
Đợi mãi mới đến...
20 - 11
Học sinh ra chợ
Hiếm lắm đó nhớ
Chẳng biết tại sao ?
À à xít quên
20 - 11
Đi thui hông mụn
Chọn vài món quà
Tặng cho thầy cô
Ô sao bất bình
Mình bất thình lình
Tim đập như điên
Thiên thần ko biết
Vì sao lạ zợ ?
Chắc là hồi hộp
Thôi thôi bỏ qua
Chuyện bây giờ là
Chúc mừng thầy cô.
0 vì nó các sự việc ấy đc sắp xếp theo mức độ lòng tham của bà ...
không vì nó được sắp xếp theo 1 trình tự để chỉ mức độ lòng tham của bà lão
thỏa đáng rùi bạn ạ, bà ta cũng chưa giết ai nên vậy là được rùi