K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2021

giúp mk với mình k cho

24 tháng 5 2021

Da em cung mun giup lam a!Em moi hc lop 6 thui!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

23 tháng 5 2021

An:30 cái.

Linh:20 cái.

An có số cái bánh là :

      10 : ( 3 - 2 ) x 3 = 30 ( cái )

Linh có số cái bánh là :
       30 - 10 = 20 ( cái )

                    Đáp số : An : 30 cái bánh

                                 Linh : 20 cái bánh

23 tháng 5 2021

Đến nay, em vẫn nhớ mãi buổi đi chơi đầy lí thú trong dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn từ năm ngoái. Với chủ đề "Về nguồn", chúng em được đến thăm mảnh đất lịch sử của Địa đạo Củ Chi.

Buổi sáng hôm ấy, trước cổng trường, năm chiếc xe ca đã đậu sẵn từ lúc nào. Học sinh toàn trường nhốn nháo, náo nức. Mấy phút sau, tất cả chúng em lên xe. Tám giờ xe chúng em dừng lại ở nghĩa trang liệt sĩ huyện Củ Chi. Viếng nghĩa trang xong, chúng em tiếp tục lên đường.

Đúng mười giờ ba mươi phút, đoàn chúng em tới vùng địa đạo. Địa đạo Củ Chi là một di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi. Địa đạo là kỳ quan độc nhất vô nhị dài 250km chạy ngoắt ngoéo trong lòng đất, đặc biệt được làm từ dụng cụ thô sơ là lưỡi cuốc và chiếc xe xúc đất. Biết vậy chúng ta mới thấy rằng sự bền bỉ, kiên cường và lòng yêu nước mãnh liệt của chiến sĩ ta. Đúng như câu nói “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Đường hầm sâu dưới đất 3-8m, chiều cao chỉ đủ một người đi lom khom. Khi một lần chui vào địa đạo Củ Chi, ta sẽ cảm nhận rõ chiều sâu thăm thẳm của lòng căm thù, y chí bất khuất của “vùng đất thép” và sẽ hiểu vì sao một nước Việt Nam nhỏ bé lại chiến thắng một nước lớn và giàu có như Hoa Kỳ. Ta sẽ hiểu vì sao Củ Chi mảnh đất nghèo khó lại đương đầu ròng rã suốt 20 năm với một đội quân thiện chiến, vũ khí tối tân mà vẫn giành thắng lợi.

Sau khi đến nơi, chúng em xuống xe, kiếm địa điểm để căng bạt ni lông. Một số bạn có đem võng, mắc võng vào cành cây điều rồi nằm vắt vẻo nói chuyện. Ở chỗ tập trung của lớp, các bạn gái tất bật, dọn dẹp các túi đồ, chuẩn bị cho buổi ăn trưa. Nghỉ ngơi khoảng mười lăm phút, chúng em đem cơm nắm mang theo ra ăn. Tất cả tập trung lại một chỗ ăn uống, cười nói vui vẻ. Sau đó, tất cả nghe thầy phổ biến lịch tham quan. Hình ảnh làng quê Củ Chi, lũy tre, đồng ruộng và hầm địa đạo cứ chờn vờn trong em.

Sau đó, đoàn đã đến thắp hương tưởng niệm và tri ân 44.520 anh hùng liệt sĩ tại Đền Bến Dược. Nơi những người con ưu tú của quê hương được khắc tên trong đền vì sự nghiệp độc lập, tự do của dân tộc. Đoàn đã dâng lên những bó hoa tươi thắm và thắp lên bia đá những nén hương để tưởng nhớ những người con của dân tộc đã ngã xuống trên mảnh đất Củ Chi anh hùng.

Rời phòng họp âm, chúng em được dẫn tới một đoạn địa đạo “mẫu”, mà theo lời giới thiệu thì đã được khoét rộng hơn “nguyên bản” để du khách có thể chui qua chứ không phải bò như những du kích dũng cảm năm nào. Dẫu địa đạo đã được khoét rộng hơn, nhưng để có thể dịch chuyển trong đó, ai nấy đều phải lom khom, không được cao hơn mặt đất quá 80– 90cm. Muốn vậy phải cúi gập lưng, khuỵu thấp hai chân xuống mà lò dò từng bước một cách khó khăn. Cả đoạn địa đạo này chỉ vẻn vẹn có 30m, vậy mà mới được chừng mươi bước đã nghe tiếng kêu: “Mỏi quá, quay lại thôi!” Nhưng đã quá muộn! Một khi con trăn đã chui đầu vào ống nứa thì chỉ có một cách duy nhất thoát thân là cố mà luồn hết tấm thân dài ngoẵng qua ống đó mà thôi. Đoàn chúng em cũng vậy, không có sự lựa chọn nào khác. Thế là, mọi người vừa dò dẫm trong đường ngầm tối mờ, ẩm thấp, vừa kêu la oai oái. Cái tư thế đứng không ra đứng quỳ không ra quỳ siết chặt vào hai ống chân khiến mọi người kêu trời. Lên được mặt đất, mọi người ướt đầm đìa như vừa ra khỏi nhà tắm hơi. Ai nấy đều trợn mắt bảo nhau: “Có cho kẹo bọn giặc cũng đố có dám xuống”.

Sau khi làm lễ và tham quan Đền Bến Dược xong, đoàn tiếp tục chuyến tham quan của mình tới khu vực tái hiện Vùng giải phóng. Con đường nhỏ dẫn chúng em tới Phòng họp âm – một gian phòng đào chìm xuống lòng đất, sâu ngập đầu – nơi mà bốn mươi mấy năm trước, những chiến sĩ đã từng ngồi họp, bàn phương án đánh giặc. Sơ đồ nổi trong phòng giới thiệu cho du khách thấy địa đạo được đào sâu 4 tầng dưới lòng đất, thông với nhau theo muôn vàn ngách nhỏ, với tổng cộng chiều dài tới 250 km. Tầng trên cùng thường là những phòng rộng dùng làm phòng họp, trụ sở, bếp ăn, khu điều trị của thương binh… những tầng dưới chỉ là những đường ngầm nhỏ và hẹp, thông với nhau nhằng nhịt như mạng nhện, toả nhánh khắp nơi. “Cầu thang”, nối các tầng với nhau là những đoạn dốc trượt xuống. Cuối mỗi đoạn “cầu thang” đó thường có một hầm chông nắp gỗ đợi sẵn, phòng khi giặc liều mạng bò xuống thì ta rút nắp cho chúng trượt xuống

Sau đó, toàn trường tập trung lại để cô Loan (cô Tổng phụ trách) tổng kết các cuộc đi tham quan bổ ích này. Sau khi làm lễ xong, chúng em thu dọn lều, bạt, đồ đạc rồi ra về.

Sau buổi đi thăm, chúng em đã có dịp ôn lại những chiến tích vẻ vang, cảm nhận quá khứ chiến tranh vừa đau thương vừa hào hùng, cảm thấy như trở về chiến trường xưa khi tới thăm Khu tái hiện Vùng giải phóng Củ Chi. Với tầm vóc chiến tranh, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20.

Đoàn xe chầm chậm rời khỏi khu địa đạo, tiến ra đường quốc lộ, rồi thẳng tiến về Thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi trên xe, chúng em hồi tưởng lại diễn biến buổi đi chơi, ai ai cũng cảm thấy tiếc khi phải ra về. Hình ảnh làng quê Củ Chi, lũy tre, đồng ruộng và hầm địa đạo cứ chờn vờn trong em. Buổi đi chơi này đã để lại trong chúng em những kỉ niệm đẹp và sâu sắc. Qua chuyến đi đã góp phần khơi lại, hun đúc lòng yêu nước trong mỗi đoàn viên thanh niên, ý thức tinh thần dân tộc sâu sắc. Khâm phục những khó khăn, gian lao, vất vả và sự hy sinh cống hiến của những vị anh hùng đất thép.

Đến nay, em vẫn nhớ mãi buổi đi chơi đầy lí thú trong dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn từ năm ngoái. Với chủ đề "Về nguồn", chúng em được đến thăm mảnh đất lịch sử của Địa đạo Củ Chi.

Buổi sáng hôm ấy, trước cổng trường, năm chiếc xe ca đã đậu sẵn từ lúc nào. Học sinh toàn trường nhốn nháo, náo nức. Mấy phút sau, tất cả chúng em lên xe. Tám giờ xe chúng em dừng lại ở nghĩa trang liệt sĩ huyện Củ Chi. Viếng nghĩa trang xong, chúng em tiếp tục lên đường.

Đúng mười giờ ba mươi phút, đoàn chúng em tới vùng địa đạo. Địa đạo Củ Chi là một di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi. Địa đạo là kỳ quan độc nhất vô nhị dài 250km chạy ngoắt ngoéo trong lòng đất, đặc biệt được làm từ dụng cụ thô sơ là lưỡi cuốc và chiếc xe xúc đất. Biết vậy chúng ta mới thấy rằng sự bền bỉ, kiên cường và lòng yêu nước mãnh liệt của chiến sĩ ta. Đúng như câu nói “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Đường hầm sâu dưới đất 3-8m, chiều cao chỉ đủ một người đi lom khom. Khi một lần chui vào địa đạo Củ Chi, ta sẽ cảm nhận rõ chiều sâu thăm thẳm của lòng căm thù, y chí bất khuất của “vùng đất thép” và sẽ hiểu vì sao một nước Việt Nam nhỏ bé lại chiến thắng một nước lớn và giàu có như Hoa Kỳ. Ta sẽ hiểu vì sao Củ Chi mảnh đất nghèo khó lại đương đầu ròng rã suốt 20 năm với một đội quân thiện chiến, vũ khí tối tân mà vẫn giành thắng lợi.

Sau khi đến nơi, chúng em xuống xe, kiếm địa điểm để căng bạt ni lông. Một số bạn có đem võng, mắc võng vào cành cây điều rồi nằm vắt vẻo nói chuyện. Ở chỗ tập trung của lớp, các bạn gái tất bật, dọn dẹp các túi đồ, chuẩn bị cho buổi ăn trưa. Nghỉ ngơi khoảng mười lăm phút, chúng em đem cơm nắm mang theo ra ăn. Tất cả tập trung lại một chỗ ăn uống, cười nói vui vẻ. Sau đó, tất cả nghe thầy phổ biến lịch tham quan. Hình ảnh làng quê Củ Chi, lũy tre, đồng ruộng và hầm địa đạo cứ chờn vờn trong em.

Sau đó, đoàn đã đến thắp hương tưởng niệm và tri ân 44.520 anh hùng liệt sĩ tại Đền Bến Dược. Nơi những người con ưu tú của quê hương được khắc tên trong đền vì sự nghiệp độc lập, tự do của dân tộc. Đoàn đã dâng lên những bó hoa tươi thắm và thắp lên bia đá những nén hương để tưởng nhớ những người con của dân tộc đã ngã xuống trên mảnh đất Củ Chi anh hùng.

Rời phòng họp âm, chúng em được dẫn tới một đoạn địa đạo “mẫu”, mà theo lời giới thiệu thì đã được khoét rộng hơn “nguyên bản” để du khách có thể chui qua chứ không phải bò như những du kích dũng cảm năm nào. Dẫu địa đạo đã được khoét rộng hơn, nhưng để có thể dịch chuyển trong đó, ai nấy đều phải lom khom, không được cao hơn mặt đất quá 80– 90cm. Muốn vậy phải cúi gập lưng, khuỵu thấp hai chân xuống mà lò dò từng bước một cách khó khăn. Cả đoạn địa đạo này chỉ vẻn vẹn có 30m, vậy mà mới được chừng mươi bước đã nghe tiếng kêu: “Mỏi quá, quay lại thôi!” Nhưng đã quá muộn! Một khi con trăn đã chui đầu vào ống nứa thì chỉ có một cách duy nhất thoát thân là cố mà luồn hết tấm thân dài ngoẵng qua ống đó mà thôi. Đoàn chúng em cũng vậy, không có sự lựa chọn nào khác. Thế là, mọi người vừa dò dẫm trong đường ngầm tối mờ, ẩm thấp, vừa kêu la oai oái. Cái tư thế đứng không ra đứng quỳ không ra quỳ siết chặt vào hai ống chân khiến mọi người kêu trời. Lên được mặt đất, mọi người ướt đầm đìa như vừa ra khỏi nhà tắm hơi. Ai nấy đều trợn mắt bảo nhau: “Có cho kẹo bọn giặc cũng đố có dám xuống”.

Sau khi làm lễ và tham quan Đền Bến Dược xong, đoàn tiếp tục chuyến tham quan của mình tới khu vực tái hiện Vùng giải phóng. Con đường nhỏ dẫn chúng em tới Phòng họp âm – một gian phòng đào chìm xuống lòng đất, sâu ngập đầu – nơi mà bốn mươi mấy năm trước, những chiến sĩ đã từng ngồi họp, bàn phương án đánh giặc. Sơ đồ nổi trong phòng giới thiệu cho du khách thấy địa đạo được đào sâu 4 tầng dưới lòng đất, thông với nhau theo muôn vàn ngách nhỏ, với tổng cộng chiều dài tới 250 km. Tầng trên cùng thường là những phòng rộng dùng làm phòng họp, trụ sở, bếp ăn, khu điều trị của thương binh… những tầng dưới chỉ là những đường ngầm nhỏ và hẹp, thông với nhau nhằng nhịt như mạng nhện, toả nhánh khắp nơi. “Cầu thang”, nối các tầng với nhau là những đoạn dốc trượt xuống. Cuối mỗi đoạn “cầu thang” đó thường có một hầm chông nắp gỗ đợi sẵn, phòng khi giặc liều mạng bò xuống thì ta rút nắp cho chúng trượt xuống

Sau đó, toàn trường tập trung lại để cô Loan (cô Tổng phụ trách) tổng kết các cuộc đi tham quan bổ ích này. Sau khi làm lễ xong, chúng em thu dọn lều, bạt, đồ đạc rồi ra về.

Sau buổi đi thăm, chúng em đã có dịp ôn lại những chiến tích vẻ vang, cảm nhận quá khứ chiến tranh vừa đau thương vừa hào hùng, cảm thấy như trở về chiến trường xưa khi tới thăm Khu tái hiện Vùng giải phóng Củ Chi. Với tầm vóc chiến tranh, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20.

Đoàn xe chầm chậm rời khỏi khu địa đạo, tiến ra đường quốc lộ, rồi thẳng tiến về Thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi trên xe, chúng em hồi tưởng lại diễn biến buổi đi chơi, ai ai cũng cảm thấy tiếc khi phải ra về. Hình ảnh làng quê Củ Chi, lũy tre, đồng ruộng và hầm địa đạo cứ chờn vờn trong em. Buổi đi chơi này đã để lại trong chúng em những kỉ niệm đẹp và sâu sắc. Qua chuyến đi đã góp phần khơi lại, hun đúc lòng yêu nước trong mỗi đoàn viên thanh niên, ý thức tinh thần dân tộc sâu sắc. Khâm phục những khó khăn, gian lao, vất vả và sự hy sinh cống hiến của những vị anh hùng đất thép.

“Xuân đã đến rồi, reo rắc ngàn hồn hoa xuống đời. Vui trong bình minh muôn loài chim hát vang mọi nơi. Đẹp trong tiếng cười, cho kiếp người tình thương đắm đuối. Ánh xuân đem vui với đời”.
Lời bài hát trong bài “Đón xuân” vang lên trên đài phát thanh trong mỗi buổi sáng đầu xuân khiến lòng người không khỏi xốn xang, rạo rực. Vậy là một mùa nữa lại về, năm mới lại sang. Không giống như mùa đông âm u buốt giá, mùa hè với cái nắng chói chang hay mùa thu với gió heo may thổi, mùa xuân đến là mang theo hơi ấm và gọi dậy sức sống vốn nằm im sau giấc ngủ đông dài.

Buổi sáng mùa xuân trời còn se se lạnh. Nền trời trắng đục, sà thấp xuống mặt đất. Màn sương đêm như khói giăng mắc nơi đâu thôn, ngõ xóm. Một vài giọt sương còn đọng lại trên cánh hoa lục bình tím biếc, long lanh như những viên pha lê mà mẹ thiên nhiên vô tình để lại. Không khí yên ắng gợi sự thanh bình. Chỉ còn nghe thấy đâu đây tiếng ríu rít của mấy chú chim non dậy sớm để đón bình minh. Xa xa khói bếp lửa tỏa ra nghi ngút mang theo hương nếp xôi thơm nồng, gọi dậy cả một vùng ký ức. Khói bếp lửa mỗi sớm bà và mẹ nhen lên đã nuôi lớn tuổi thơ con người, là điểm tựa trên mỗi bước đường đời gian lao, vất vả, cũng là chốn về của những kỉ niệm.

Rồi từ đằng Đông, bỗng anh ánh sắc hồng phơn phớt. Ông mặt trời vén bức màn mây nhìn xuống trần gian. Nắng còn yếu ớt nhưng đủ để xua đi bóng đêm, xua tan những góc tối trong tâm hồn con người, để con người hòa điệu cùng thiên nhiên. Sương mỏng dần rồi tan hẳn. Bầu trời cao và xanh hơn. Những đám mây trắng xốp lững lờ trôi như để cảm nhận được đầy đủ và tinh tế hương sắc mùa xuân. Điểm xuyết trên nền trời xanh trong là hình ảnh những đàn chim én theo hình chữ V bay về sau quãng thời gian dài vào phương Nam tránh rét. Xa xa dòng sông quê hương đã vươn vai thức dậy chào đón năm mới. Thỉnh thoảng có con cá ngoi lên tìm mồi rồi lặn xuống để lại những vòng tròn lan xa.

Mùa xuân đến, đất trời trở lại dịu êm, chắt chiu cần mẫn tiếp nhựa sống cho vạn vật. Hình như muôn loài đều rạo rực hẳn lên vì khí xuân ấm áp. Gió mơn man, đùa nghịch từng hàng cây kẽ lá. Mưa xuân phơi phới bay, hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy, trắng xóa cả một góc trời. Vạn vật, cây cối như được tiếp nhựa sống hồi sinh mạnh mẽ. Hai hàng cây bên đường bung nở chồi non lộc biếc. Chúng vui sướng vì đã trút bỏ tấm áo lông xù xì, nặng nề suốt ba tháng mùa đông dằng dặc. Mẹ thiên nhiên đã khoác cho những đứa con của mình tấm áo mới, tấm áo màu xanh mơn mởn, màu xanh của sức sống, của tình yêu, của niềm tin hy vọng.

Trong vườn, hoa đua nhau khoe sắc tỏa hương. Cảnh quê hiện ra như một bức tranh rực rỡ sắc màu. Màu tím duyên dáng của giậu hoa giấy trên tường cùng với màu vàng tinh khôi của những khóm cúc đại đóa. Màu hồng phớt của cây đào cuối vườn như một nét đặc trưng làm nên vẻ đẹp mùa xuân trên quê hương Việt Nam. Muôn sắc ấy rủ đàn bướm từ phương xa bay về. Bướm vàng hòa sắc nắng, bướm trắng li ti theo đàn mà vui đùa cùng chị gió, những chú bướm đen thì như những tàn tro bị ai thổi lên trời cao.

Con người đã bắt đầu với nhịp sinh hoạt hàng ngày. Các bác đã vác cuốc ra đồng làm việc. Các chị, các mẹ, các cô đang quẩy gánh hàng ra chợ bán. Lũ học trò rảo bước trên con đường làng quen thuộc để đến trường. Tiếng gọi nhau í ới, tiếng hét, tiếng cười vang lên làm rộn rã cả xóm làng.

Mặt trời đã lên cao hơn. Mưa cũng đã tạnh. Vạn vật cũng bắt đầu một vòng tuần hoàn mới. Cảnh bình minh trên quê hương vào mùa xuân thật giản dị mà cũng thật tươi đẹp. Nó gợi nhắc những da diết yêu thương trong lòng những người con xa xứ. Nó cũng nhắc nhở thế hệ hôm nay hãy biết gắn bó và làm giàu đẹp thêm cho quê hương đất nước mình.

23 tháng 5 2021

“Xuân đã đến rồi, reo rắc ngàn hồn hoa xuống đời. Vui trong bình minh muôn loài chim hát vang mọi nơi. Đẹp trong tiếng cười, cho kiếp người tình thương đắm đuối. Ánh xuân đem vui với đời”.
Lời bài hát trong bài “Đón xuân” vang lên trên đài phát thanh trong mỗi buổi sáng đầu xuân khiến lòng người không khỏi xốn xang, rạo rực. Vậy là một mùa nữa lại về, năm mới lại sang. Không giống như mùa đông âm u buốt giá, mùa hè với cái nắng chói chang hay mùa thu với gió heo may thổi, mùa xuân đến là mang theo hơi ấm và gọi dậy sức sống vốn nằm im sau giấc ngủ đông dài.

Buổi sáng mùa xuân trời còn se se lạnh. Nền trời trắng đục, sà thấp xuống mặt đất. Màn sương đêm như khói giăng mắc nơi đâu thôn, ngõ xóm. Một vài giọt sương còn đọng lại trên cánh hoa lục bình tím biếc, long lanh như những viên pha lê mà mẹ thiên nhiên vô tình để lại. Không khí yên ắng gợi sự thanh bình. Chỉ còn nghe thấy đâu đây tiếng ríu rít của mấy chú chim non dậy sớm để đón bình minh. Xa xa khói bếp lửa tỏa ra nghi ngút mang theo hương nếp xôi thơm nồng, gọi dậy cả một vùng ký ức. Khói bếp lửa mỗi sớm bà và mẹ nhen lên đã nuôi lớn tuổi thơ con người, là điểm tựa trên mỗi bước đường đời gian lao, vất vả, cũng là chốn về của những kỉ niệm.

Rồi từ đằng Đông, bỗng anh ánh sắc hồng phơn phớt. Ông mặt trời vén bức màn mây nhìn xuống trần gian. Nắng còn yếu ớt nhưng đủ để xua đi bóng đêm, xua tan những góc tối trong tâm hồn con người, để con người hòa điệu cùng thiên nhiên. Sương mỏng dần rồi tan hẳn. Bầu trời cao và xanh hơn. Những đám mây trắng xốp lững lờ trôi như để cảm nhận được đầy đủ và tinh tế hương sắc mùa xuân. Điểm xuyết trên nền trời xanh trong là hình ảnh những đàn chim én theo hình chữ V bay về sau quãng thời gian dài vào phương Nam tránh rét. Xa xa dòng sông quê hương đã vươn vai thức dậy chào đón năm mới. Thỉnh thoảng có con cá ngoi lên tìm mồi rồi lặn xuống để lại những vòng tròn lan xa.

Mùa xuân đến, đất trời trở lại dịu êm, chắt chiu cần mẫn tiếp nhựa sống cho vạn vật. Hình như muôn loài đều rạo rực hẳn lên vì khí xuân ấm áp. Gió mơn man, đùa nghịch từng hàng cây kẽ lá. Mưa xuân phơi phới bay, hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy, trắng xóa cả một góc trời. Vạn vật, cây cối như được tiếp nhựa sống hồi sinh mạnh mẽ. Hai hàng cây bên đường bung nở chồi non lộc biếc. Chúng vui sướng vì đã trút bỏ tấm áo lông xù xì, nặng nề suốt ba tháng mùa đông dằng dặc. Mẹ thiên nhiên đã khoác cho những đứa con của mình tấm áo mới, tấm áo màu xanh mơn mởn, màu xanh của sức sống, của tình yêu, của niềm tin hy vọng.

Trong vườn, hoa đua nhau khoe sắc tỏa hương. Cảnh quê hiện ra như một bức tranh rực rỡ sắc màu. Màu tím duyên dáng của giậu hoa giấy trên tường cùng với màu vàng tinh khôi của những khóm cúc đại đóa. Màu hồng phớt của cây đào cuối vườn như một nét đặc trưng làm nên vẻ đẹp mùa xuân trên quê hương Việt Nam. Muôn sắc ấy rủ đàn bướm từ phương xa bay về. Bướm vàng hòa sắc nắng, bướm trắng li ti theo đàn mà vui đùa cùng chị gió, những chú bướm đen thì như những tàn tro bị ai thổi lên trời cao.

Con người đã bắt đầu với nhịp sinh hoạt hàng ngày. Các bác đã vác cuốc ra đồng làm việc. Các chị, các mẹ, các cô đang quẩy gánh hàng ra chợ bán. Lũ học trò rảo bước trên con đường làng quen thuộc để đến trường. Tiếng gọi nhau í ới, tiếng hét, tiếng cười vang lên làm rộn rã cả xóm làng.

Mặt trời đã lên cao hơn. Mưa cũng đã tạnh. Vạn vật cũng bắt đầu một vòng tuần hoàn mới. Cảnh bình minh trên quê hương vào mùa xuân thật giản dị mà cũng thật tươi đẹp. Nó gợi nhắc những da diết yêu thương trong lòng những người con xa xứ. Nó cũng nhắc nhở thế hệ hôm nay hãy biết gắn bó và làm giàu đẹp thêm cho quê hương đất nước mình.

23 tháng 5 2021

Từ "Gia đình" có thể thay thế cho câu đầu tiên vì gia đình em có 4 ng đồng nghĩa với nhà em có 4 người

Không thay được cho "nhà cô hoa rất đẹp" chỉ ngôi nhà của cô còn nếu thay thì trở thành " gia đình cô hoa rất đẹp" thì nói về các thành vien trong gia đình cô

23 tháng 5 2021

Nhà em có bốn người

Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên của người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những kẻ mình không ưa hay oán hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau chiếc túi nào...
Đọc tiếp

Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên của người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những kẻ mình không ưa hay oán hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng và đầy khoai tây. Thậm chí có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo. Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ khi nào trong một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải đem theo. Chỉ sau một thời gian ngắn chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tệ hơn nữa khi những củ khoai tây bắt đầu thối rửa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết số khoai ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng thoải mái. Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: “ Các em thấy không, lòng oán hận hay thù ghét người khác đã làm chúng ta thật nặng nề và khổ sở. Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác ta càng giữ lấy ghánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình” tìm phép liên kết của đoạn văn trên

1
24 tháng 5 2021

Phép liên kết trong đoạn văn:

Lặp từ ngữ: thầy, chúng tôi

Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên của người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những kẻ mình không ưa hay oán hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau chiếc túi nào...
Đọc tiếp

Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên của người đó lên một củ khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tôi thích thú viết tên những kẻ mình không ưa hay oán hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng và đầy khoai tây. Thậm chí có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo. Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ khi nào trong một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải đem theo. Chỉ sau một thời gian ngắn chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tệ hơn nữa khi những củ khoai tây bắt đầu thối rửa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết số khoai ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng thoải mái. Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: “ Các em thấy không, lòng oán hận hay thù ghét người khác đã làm chúng ta thật nặng nề và khổ sở. Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác ta càng giữ lấy ghánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình” tìm phép liên kết của đoạn văn trên

2
23 tháng 5 2021
mọi người ăn xong thả bom (xì dắm) a hihi😂😁😁😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃😃!
17 tháng 11 2021

? Vậy câu hỏi là gì bạn

23 tháng 5 2021
Chọn đáp án thứ 1
23 tháng 5 2021

“Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….

            Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?

A. Từng đặc điểm của đối tượng                            B. Trình tự thời gian

C. Kết hợp giữa không gian và thời gian                 D. Trình tự không gian

Câu 1. Từ “cổ tích” thuộc từ loại nào ?            A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?             A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ “cổ tích” thuộc từ loại nào ?

            A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ

 

Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?

            A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều nghĩa                     C. Trái nghĩa             D. Đồng âm

 

Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?

“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.

A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước                  B. Đánh dấu chuỗi liệt kê

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép                 D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

 

Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….

            Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?

            A. Từng đặc điểm của đối tượng                             B. Trình tự thời gian

C. Kết hợp giữa không gian và thời gian                 D. Trình tự không gian

 

 

Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?

            A. Súc tích / xúc động                             B. Nhanh chóng / tróng mặt

C. Kể chuyện / chuyện kể              D. Lở loét / lở lang

Câu 6.  Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

 - Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

 - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

            A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

 

Câu 7.  Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa            

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời        

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy                    

D. Từ trong biển lá xanh rờn

 

Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.

            A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp                   

B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật

            C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.

 

Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?

            A. Cái đẹp                 B. Niềm vui               C. Sự kính trọng                  D. Hạnh phúc

 

Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?

“Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

            A. 5 từ ghép tổng hợp                              B. 6 từ ghép tổng hợp

C. 7 từ ghép tổng hợp                             D. 8 từ ghép tổng hợp

Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ? 

            A. Gieo gió gặp bão                       B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

            C. Năng nhặt chặt bị                      D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?

            A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở         

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

            C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.

 

Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.

Mỗi khi khách bước vào, bà cụ lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.

Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:

a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.

d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.

e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.

g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.

2
24 tháng 5 2021

*Ngu văn nên chất lượng bài làm kém

Câu 1. Từ “cổ tích” thuộc từ loại nào ?

            A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ

Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?

            A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều nghĩa                     C. Trái nghĩa             D. Đồng âm

Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?

“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.

A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước                  B. Đánh dấu chuỗi liệt kê

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép                 D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….

            Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?

            A. Từng đặc điểm của đối tượng                             B. Trình tự thời gian

C. Kết hợp giữa không gian và thời gian                 D. Trình tự không gian

Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?

            A. Súc tích / xúc động                             B. Nhanh chóng / tróng mặt

C. Kể chuyện / chuyện kể              D. Lở loét / lở lang

Câu 6.  Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

 - Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

 - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

            A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

Câu 7.  Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa            

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời        

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy                    

D. Từ trong biển lá xanh rờn

Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.

            A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp                   

B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật

            C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.

Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?

            A. Cái đẹp                 B. Niềm vui               C. Sự kính trọng                  D. Hạnh phúc

Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?

“Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

            A. 5 từ ghép tổng hợp                              B. 6 từ ghép tổng hợp

C. 7 từ ghép tổng hợp                             D. 8 từ ghép tổng hợp

Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ? 

            A. Gieo gió gặp bão                       B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

            C. Năng nhặt chặt bị                      D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?

            A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở         

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

            C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.

Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.

Làng mạc // bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Mấy con mang vàng // hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.

Mỗi khi khách bước vào, bà cụ // lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.

Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:

a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.

d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.

e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.

g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.

24 tháng 5 2021

Câu 1. Từ “ cổ tích ” thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ

Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều nghĩa                     C. Trái nghĩa             D. Đồng âm

Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?

“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.

A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước                  B. Đánh dấu chuỗi liệt kê

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép                                           D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….

            Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?

A. Từng đặc điểm của đối tượng                             B. Trình tự thời gian

C. Kết hợp giữa không gian và thời gian                  D. Trình tự không gian

Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?

A. Súc tích / xúc động                             B. Nhanh chóng / tróng mặt

C. Kể chuyện / chuyện kể                          D. Lở loét / lở lang

Câu 6.  Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

- Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

- Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

Câu 7.  Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa            

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời        

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy                    

D. Từ trong biển lá xanh rờn

Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.

A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp                   

B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật

C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.

Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?

A. Cái đẹp                 B. Niềm vui               C. Sự kính trọng                  D. Hạnh phúc

Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?

Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vócnhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

A. 5 từ ghép tổng hợp                              B. 6 từ ghép tổng hợp

C. 7 từ ghép tổng hợp                              D. 8 từ ghép tổng hợp

Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ? 

A. Gieo gió gặp bão                       B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Năng nhặt chặt bị                      D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?

A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở         

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.

Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.

/// CN = in đậm / VN = gạch chân ///

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.

Mỗi khi khách bước vào, bà cụ lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.

Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:

a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

Thiếu chủ ngữ

-> Chúng tôi cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

Thiếu chủ ngữ

-> Tác giả truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.

Thiếu vị ngữ

-> Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em sẽ được sử dụng.

d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.

Thiếu vị ngữ

-> Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa làm em rất ngưỡng mộ.

e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.

Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

-> Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng, đám trẻ hẹn nhau chơi trốn tìm.

g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.

Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

-> Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác, em cảm nhận được sự hiền từ của người lãnh tụ vĩ đại này.