K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

\(\left(2x-3-3+x\right)\left(2x-3+3-x\right)=0\)

\(\left(3x-6\right)x=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-6=0\\x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)

Vậy ....

\(\left(2x-3\right)^2-\left(3-x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3-3+x\right)\left(2x-3+3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-9\right)x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=0\\x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=0\end{cases}}\)

vậy nghiệm của pt là x={3;0}

12 tháng 12 2019

[ Tự vẽ hình nha ] 

a. Ta có: D đối xứng với C qua K (gt)

         => DK = KC

         => K là trung điểm của DC

 Xét tứ giác ADBC , có:

        K là trung điểm của DC (cmt)

        K là trung điểm của AB (gt)

         => ADBC là hình bình hành (dhnb)

a) 

input: a

output: a có chia hết cho 3 ko?

b)

B1: nhập a

B2: nếu a mod 3=0 thì a chia hết cho 3, nếu a mod 3 <>0 thì a ko chia hết cho 3

B3: thông báo a chia hết cho 3 ko

B4: kết thúc.

c)

var 

a:integer;

begin

write('nhập a=');

readln(a);

if a mod 3=0 then wirteln(a,' chia hết cho 3')

else

writeln(a,' ko chia hết cho 3');

readln

end.

12 tháng 12 2019

var n:integer;

begin

 assign(input,'CHIA3.inp');reset(input);

assign(output,'CHIA3.out');rewrite(output);

read(n);

if n mod 3 = 0 then write('n chia het cho 3')

else write('n khong chi het cho 3');

end.

13 tháng 12 2019

x^2-2x+3 2x^3-9x^2+mx-15 2x-5 2x^3-4x^2+6x -5x^2+(m-6)x-15 -5x^2+10x-15 (m-16)x

Để đa thức 2x3-9x2+mx-15 chia hết cho đa thức x2-2x+3 thì \(\left(m-16\right)x=0\Rightarrow m-16=0\Rightarrow m=16\)

Vậy m = 16 thì đa thức 2x3-9x2+mx-15 chia hết cho đa thức x2-2x+3

13 tháng 12 2019

2x^3-9x^2+mx-15 x^2-2x+3 2x+13 2x^3-4x^2+6x 13x^2+x(m-6)-15 13x^2-26x +39 x(m+20)-54

Đến đây làm sao nữa ta ?

12 tháng 12 2019

[ Tự vẽ hình nha ]

a. Ta có: Q đối xứng với P qua M (gt)

          => PM = MQ 

          => M là trung điểm của PQ

  Xét tứ giác BPCQ , có:

          M là trung điểm của PQ (cmt)

          M là trung điểm của BC (gt)

          => BPCQ là hình bình hành (dhnb)

b. Ta có: M là trung điểm của BC (gt)

            P là trung điểm của AC (gt)

          => MP là đường trung bình của \(\Delta\)BCA 

          => MP // AB 

      Mà M \(\in\)QP

          => MQ // AB

Ta có: BPCQ là hình bình hành

          => BQ // PC

      Mà P \(\in AC\)

          => BQ // AC

Xét tứ giác ABQP , có:

      BQ // AC (cmt)

      AB // QP (cmt)

          => ABQP là hình bình hành (dhnb)

     Mà \(\widehat{A}=90^o\)

          => ABQP là hình chữ nhật (dhnb)

12 tháng 12 2019

[Tự vẽ hình nha]

a. Ta có: D đối xứng với C qua K (gt)

             => DK = KC

             => K là trung điểm của DC

Xét tứ giác ADBC, có:

             K là trung điểm của DC (cmt)

             K là trung điểm của BA (gt)

             => ADBC là hình bình hành (dhnb)

12 tháng 12 2019

khó hem!

12 tháng 12 2019

Hỏi thằng này nè ,nó giúp được https://olm.vn/thanhvien/kkk1603