K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy…a, Chỉ ra và phân tích những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trênb.Tìm 2 thành ngữ trong đoạn trích trên và...
Đọc tiếp
 

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

a, Chỉ ra và phân tích những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên
b.Tìm 2 thành ngữ trong đoạn trích trên và giải nghĩa
bài 3. Đánh giá về ca dao, ý kiến cho rằng :
''Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội dung đặc sắc của ca dao ''
Phân tích 2 bài ca dao (Bài 1, những câu hát về tình cảm gia đình), (bài 4, Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người) đã học và một só bài ca dao em biết để làm sáng tỏ ý kiến trên
giải giùm tui với, tui đang cần gấp mai nộp rồi ạ

0
20 tháng 9 2021
  • Phân tích cách so sánh, ví von: "  Công cha – núi ngất trời." và "nghĩa mẹ – nước biển đông"  => Sự so sánh với những đại lượng khó xác định, chỉ sự lớn lao, vĩnh cửu của tự nhiên từ đó khẳng định công cha và nghĩa mẹ là vô cùng lớn lao và vĩ đại không gì đo đếm được.
  • “Cù lao chín chữ”: Là những công lao to lớn khó nhọc của cha mẹ đối với con cái như sinh đẻ, nuôi nấng, dạy bảo

=> Nội dung chính:  Âm điêu tâm tình, thành kính, sâu lắng=> Công lao của cha mẹ là vô cùng to lớn, con cái phải có nghĩa vụ biết ơn và kính yêu cha mẹ.

Bài ca dao thứ hai: Lời người con gái lấy chồng xa nói với mẹ và quê mẹ.

Chiều chiều ra đứng ngõ sau,

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

Phân tích nội dung: 

  • Thời gian “Chiều chiều” gợi lên một nỗi buồn và nồi nhớ da diết về quê mẹ.
  • Đứng ngõ sau: ngõ sau là ngõ vắng, đi với chiều chiều càng gợi lên không gian vắng lặng, heo hút. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi một mình nơi ngõ sau càng nhỏ bé, đáng thương hơn nữa.
  • Ruột đau chín chiều: chín chiều là "chín bề", là "nhiều bề". Dù là nỗi đau nào thì cái không gian ấy cũng làm cho nó càng thêm tê tái. Cách sử dụng từ ngữ đối xứng (chiều chiều - chín chiều) cũng góp phần làm cho tình cảnh và tâm trạng của người con gái càng nặng nề, đau xót hơn.

=> Nội dung: Không gian và thời gian gợi nên nỗi buồn, cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi của cô gái lấy chồng xa, đây cũng chính là số phận của người phụ nữ trong xã hội trọng nam khinh nữ.

Bài ca dao thứ ba: là nỗi nhớ của con cháu về ông bà (lời của con cháu nói với ông bà):

Ngó lên nuộc lạt mái nhà,

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.

Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

Phân tích nội dung:

  • Ngó lên: hành động gợi sự trân trọng, tôn kính
  • Hình ảnh “nuộc lạt mái nhà”: nhiều, gợi sự kết nối bền chặt, không tách rời của sự vật cũng như tình cảm huyết thống và công lao to lớn của ông bà trong việc xây dựng gia đình
  • Lối so sánh: “Bao nhiêu… bấy nhiêu” gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi.

=> Nội dung:  diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà, dạy chúng ta phải biết nhớ tới cha ông, anh em ruột thịt phải biết đoàn kết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

Bài ca dao thứ tư: là lời của anh em nói với nhau hoặc có thế là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác nói với con cháu:

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

Phân tích nội dung:

  • Cặp từ “cùng chung” - “cùng thân”: thể hiện tình cảm anh em thân thương, mối quan hệ ruột thịt, sự gắn bó thân thiết
  • Nghệ thuật so sánh “anh em” – “chân tay”: gợi sự liên tưởng về mối quan hệ mật thiết, biết nương tựa lẫn nhau trong cuộc sống

=> Nội dung: Khuyên nhủ, nhắc nhở anh em trong cùng gia đình phải biết yêu thương lẫn nhau, nương tựa và cùng hỗ trợ lẫn nhau. Làm được điều đó sẽ khiến cha mẹ vui lòng

Back to top

B. Phân tích chi tiết nội dung bài học

1. Bài ca dao thứ nhất: đã ngợi ca công lao to lớn của cha mẹ. Đồng thời, qua đó, răn dạy con cháu phải luôn ghi nhớ và báo đáp công ơn to lớn ấy:

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

  • Cách ví von:" công cha, nghĩa mẹ- núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông"  là lấy cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên để so sánh, làm nổi bật ý nghĩa: công ơn cha mẹ vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng. Đây cũng là một nét tâm thức của người Việt.
  • Hình ảnh: “Cù lao chín chữ”: hình ảnh ẩn dụ quen thuộc, nói lên lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ, đồng thời làm tăng thêm âm điệu tôn kính, nhắn nhủ, tâm tình của câu hát. Cha mẹ là người có vai trò và công lao vô cùng to lớn đối với cuộc đời của mỗi con người. Vì vậy, chúng ta cần thực hiện bổn phận và trách nhiệm của những người làm con với công lao trời biển ấy của cha mẹ. Đó là tình cảm sâu sắc nhất mà bài ca dao 1 muôn nhắn nhủ tới người đọc. 
20 tháng 9 2021

lời của mẹ nói với anh em

20 tháng 9 2021

ông bà , con cháu nhé

                            Chuyện mùa thi                          Đi thi ta quyết đi thi              Đi thi cho biết . . . phòng thi thế nào                   Vào phòng mà thấy nao nao               Không ôn không học làm sao được bài                   Thầy ơi thầy đừng lại đây               Để em lật sách em quay được là . . .                   Thầy ơi thầy cũng là cha               Mà sao thầy cứ đi ra đi vào             ...
Đọc tiếp

                            Chuyện mùa thi

                          Đi thi ta quyết đi thi

              Đi thi cho biết . . . phòng thi thế nào

                   Vào phòng mà thấy nao nao

               Không ôn không học làm sao được bài

                   Thầy ơi thầy đừng lại đây

               Để em lật sách em quay được là . . .

                   Thầy ơi thầy cũng là cha

               Mà sao thầy cứ đi ra đi vào

                 Thời gian cứ trôi ào ào

             Hết giờ trống đánh em "tèo" thầy ơi

                Bài làm em vẫn trống trơn

             Bên cạnh em cũng chẳng hơn chút nào

               Thi xong người khác thở phào

            Còn em, lớp cũ như chào mời em

               Mời em học thêm một năm

            Cho kẻ lười biếng biệt tăm thói lười

               Để sau được nở nụ cười

        Thì phải cố gắng làm người chăm ngoan.

Xin lỗi mn vì dạo gần đây bận quá nên ko có thời gian nghĩ 

Mn người nhận xét giúp mình nha!

3
20 tháng 9 2021

dùng từ có chỗ ko chuẩn lắm,nghĩa ko được sâu sắc

20 tháng 9 2021

hay quá

bài 1 :Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy…a.Chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn tríchb,Tìm 2 thành ngữ trong đoạn...
Đọc tiếp

bài 1 :

Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…

Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

a.Chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích

b,Tìm 2 thành ngữ trong đoạn trích. Giair thích các thành ngữ vừa tìm được

bài 2 : Đánh giá về ca dao, có ý kiến cho rằng :

''Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội dung đặc sắc của ca dao ''

Phân tích 2 bài ca dao ( Bài 1, những câu hát về tình cảm gia đình), (Bài 4, Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người ) đã học và một số bài ca dao em biết để làm sáng tỏ ý kiến trên

Ai giải giùm mình với ạ, mình đang cần rất gấp, thanks ạ

0
19 tháng 9 2021
Có lẽ từ trước đến giờ tình cảm mà tôi gắn bó sau nặng và khó có thể quên được,đó là tình bạn của tôi với cô bé hàng xóm cùng tuổi tên Hằng.Hồi ấy nhà tôi và nhà Hằng ở sát cạnh nhau, cũng vì là hàng xóm thân thiết Lên hai đứa mới biết và chơi với nhau thân thiết như hai chị em ruột thịt.Lúc nào cũng ở cạnh nhau,cùng nhau đi học,cùng nhau đi chơi,có gì hai đứa cũng chia cho nhau.Lúc nào tôi buồn, bạn luôn là người ở bên tôi,an ủi,động viên tôi,chọc cho tôi cười.Tình cảm của chúng tôi gắn bó than thiết như vậy mà.. Hôm ấy là một buổi sáng đẹp trời tôi sang nhà Hằng rủ cậu ấy cùng đi học,vậy mà mẹ cậu ấy lại bảo Hằng hôm nay không đi học. Lúc ấy tôi cũng không lo nghĩ nhiều chỉ nghĩ cậu ấy bị cảm ngày mai chắc sẽ đi học thôi.Tôi dự định lúc về sẽ sang nhà thăm bạn ấy.Ấy vậy mà tôi đã không kịp gặp bạn ấy nữa rồi.Tôi thấy nhà bạn ấy khóa cửa,tôi chạy đi hỏi mẹ thì mới giật mình phát hiện một chuyện kinh khủng.Bố mẹ của Hằng đã ly hôn, Hằng phải về quê sống với mẹ,không học ở đây nữa rồi.Bố mẹ bạn ấy ly hôn? sao bạn ấy không nói với mình,hẳn là bạn ấy buồn và khủng hoảng tâm lý lắm,vậy mà tôi lại không ở bên cậu được.Đến cả lời tạm biệt tôi cũng chưa kịp nói với cậu mà cậu đã đi rồi...Ngày hôm ấy cho tới ngày hôm nay,đã gần 5 năm rồi,tôi vẫn còn nhớ như in hình bóng của cậu,tôi vẫn luôn mong chờ một ngày có thể gặp lại cậu! Cô bé hàng xóm ấm áp! *đây là đv dựa trên câu truyện của mk cậu có thể tham khảo

BN tham khảo

                                                                       CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                                                                                   Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                                                                                                                                                             Gò Vấp, ngày 17 tháng 11 năm 2019

                                                                                       ĐƠN XIN NGHỈ HỌC

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 3A 

              Trường tiểu học Ngô Gia Tự

Em tên là: Hoàng Kiều Loan

Học sinh lớp: 3A

Em làm đơn này xin phép cô cho em nghỉ buổi học: thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2019

Lí do nghỉ học: Em phải nhập viện do bị ốm.

Em xin hứa: Sau khi khỏi bệnh em sẽ chép bài và học bài đầy đủ.

Ý kiến của gia đình học sinh

Gia đình cho cháu nhập viện từ ngày 17/11/2019,

mong cô cho phép cháu nghỉ buổi học này.

Tôi chân thành cảm ơn cô.

Học sinh

Loan

Hoàng Kiều Loan


 

19 tháng 9 2021

Tham khảo :

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Gò Vấp ngày 17 tháng 1 năm 2014

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 3A trường tiểu học Ngô Gia Tự.

Em tên là: Hoàng Kiều Loan

Học sinh lớp: 3A, Trường tiểu học Ngô Gia Tự

Em làm đơn này xin phép cô nghỉ buổi học ngày thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2014.

Lí do nghỉ học: Bị bệnh đường ruột.

Sau khi khỏi bệnh, em xin hứa sẽ chép bài, học bài  và học bài đầy đủ.

Em xin chân thành cảm ơn !

Ý kiến của gia đình học sinh

Học sinh (Kí tên)

Hoàng Kiều Loan


HT

19 tháng 9 2021

nói xây quanh câu chuyện của thành về thủy sám chia tay nhau

Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất cứ lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.