Lớp 6A có học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp và bằng 3/7 số học sinh khá, còn lại là 45 học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4,5-2x.1\dfrac{3}{7}=\dfrac{17}{14}\)
\(\dfrac{9}{2}-2x.\dfrac{10}{7}=\dfrac{17}{14}\)
\(2x.\dfrac{10}{7}=\dfrac{9}{2}-\dfrac{17}{14}\)
\(2x.\dfrac{10}{7}=\dfrac{23}{7}\)
\(2x\) \(=\dfrac{23}{7}:\dfrac{10}{7}\)
\(2x\) \(=\dfrac{23}{10}\)
\(x\) \(=\dfrac{23}{10}:2\)
\(x\) \(=\dfrac{23}{20}\)
1200 = 2⁴.3.5²
Số ước của 1200:
(4 + 1).(1 + 1).(2 + 1) = 30 (ước)
a: C thuộc đoạn AB
=>C nằm giữa A và B
=>AC+CB=AB
=>CB+1=5
=>CB=4(cm)
b: D là trung điểm của BC
=>\(BD=CD=\dfrac{BC}{2}=2\left(cm\right)\)
c: AC+CD=AD
=>AD=1+2=3(cm)
Vì AD và AE là hai tia đối nhau
nên A nằm giữa D và E
mà AD=AE(=3cm)
nên A là trung điểm của DE
d: Ta có: \(\widehat{BAy}=60^0\)
\(\widehat{BAx}=180^0\)
mà 60<180
nên \(\widehat{BAy}< \widehat{BAx}\)
Chọn B.
Vd:
Hai tia Ox,Oy chung gốc nhưng không hề đối nhau
a: Hai tia trùng nhau gốc B là BO,Bx
Hai tia đối nhau gốc O là Ox,Oy
Ba đoạn thẳng là OA,BO,AB
Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
mà OA>OB
nên O không là trung điểm của AB
\(A=2^1+2^2+...+2^{76}+2^{77}\)
=>\(2A=2^2+2^3+...+2^{77}+2^{78}\)
=>\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{77}+2^{78}-2^1-2^2-...-2^{76}-2^{77}\)
=>\(A=2^{78}-2\)
ta có số phần chỉ m vải bán ngày 3 là
1-2/7-3/5=4/35
3 ngày bán số m là
40:4/35=350m
đáp số :350m vải
Số học sinh khá chiếm:
\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{1}{5}\times\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{15}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh trung bình chiếm:
\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{15}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{7}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)(tổng số học sinh)
Tổng số học sinh là \(45:\dfrac{1}{3}=135\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi là \(135\cdot\dfrac{1}{5}=27\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là:
135-45-27=63(bạn)