K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1I. Trắc nghiệmCâu 1. Vật nuôi quan trọng nhất ở Bắc Á là:A. LợnB. BòC. GàD. Tuần lộcCâu 2. Khu vực nào sau đây có mật độ dân số cao nhất?A. Trung PhiB. Nam MĩC. Nam ÁD. Đông ÂuCâu 3. Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao:A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật BảnB. Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật BảnC. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn QuốcD. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung QuốcCâu 4. Chủng tộc...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Vật nuôi quan trọng nhất ở Bắc Á là:

A. Lợn

B. Bò

C. Gà

D. Tuần lộc

Câu 2. Khu vực nào sau đây có mật độ dân số cao nhất?

A. Trung Phi

B. Nam Mĩ

C. Nam Á

D. Đông Âu

Câu 3. Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao:

A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản

B. Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản

C. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc

D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc

Câu 4. Chủng tộc Môn–gô-lô-ít là người có màu da gì?

A. Da vàng

B. Da trắng

C. Da đen

D. Da đỏ

Câu 5: Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp

   A. Nhật Bản

   B. Trung Quốc

   C. Hàn Quốc

   D. Lào

Câu 6: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:

A. Miền Bắc

B. Miền Trung

C. Miền Nam

D. Cả ba miền.

Câu 7: Sông ở Đông Á thường có hướng:

A. Tây – Đông

B. Bắc - Nam

C. Tây bắc – đông nam

D. vòng cung

Câu 8: Châu Á có đồng bằng lớn nào dưới đây?

A. Đồng bằng Ấn – Hằng

B. Đồng bằng sông Hồng

C. Đồng bằng Tây Xibia

D. Đồng bằng Hoa Nam.

Câu 9: Rừng lá kim của châu Á phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Tây và Trung Xi-bia.

B. Tây và Bắc Xi-bia.

C. Trung và Nam Xi-bia.

Câu 10: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu nhất ở châu Á là

A. cực và cận cực.                                                B. khí hậu cận nhiệt.

C. khí hậu ôn đới.                                                  D. khí hậu nhiệt đới.

Câu 11: Châu Á tiếp giáp với ba đại dương là:
A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải.
D. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.

Câu 12: Nước nào sau đây có dân số đông nhất ở Châu Á?

A. A-rập-xê-út         B. Trung Quốc             C. Ấn Độ                D. Pa-ki-xtan

Câu 13: Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng được chia thành mấy đới?

A. 2 đới khí hậu

B. 3 đới khí hậu

C. 4 đới khí hậu.

D. 5 đới khí hâu.

Câu 14: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng

A. trung tâm lục địa    B. rìa lục địa            C. ven biển                  D. ven đại dương

Câu 15: Khu vực nào của Châu Á có sông ngòi kém phát triển:

A. Bắc Á

B. Đông Á

C. Nam Á

D. Tây nam Á

Câu 16: Các sông ngòi ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước:

A. khá điều hòa.

B. khá phức tạp.

C. khá ổn định.

D. khá thất thường.

Câu 17: Dọc theo kinh tuyến 80oĐ từ Bắc xuống nam có các cảnh quan nào dưới đây?

A. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.

B. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.

C. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, cây bụi lá cứng Địa Trung Hải

D. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi

Câu 18: Rừng nhiệt nhiệt đới ẩm của châu Á phân bố ở khu vực có khí hậu:

A. Gió mùa

B. Lục địa.

C. Hải Dương

D. Ôn đới.

Câu 19: Châu Á nằm trải dài từ vòng cực Bắc đến:

A. Xích đạo                            

B. Cận Xích đạo            

C. Chí tuyến Bắc                    

D. Chí tuyến Nam

Câu 20: Những sông lớn ở Châu Á đổ ra Ấn Độ Dương là:

A. Hồng, Amua, Cửu Long

B. Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công

C. Ấn, Hằng, Tigrơ – Ơphrát

D. Ôbi, Iênitxây, Lêna

Câu 21-24: Nối các ô ở cột A với các ô ở cột B cho phù hợp

A. Cảnh quan

 

B. Khí hậu

21. Rừng nhiệt đới ẩm

A. Ôn đới

22. Hoang mạc và bán hoang mạc

B. Cận nhiệt

23. Rừng lá kim

C. Xích đạo

24. Đài nguyên

D. Cực và cận cực

 

Câu 25: Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

A. Trung Quốc

B. Ấn Độ

C. Hàn Quốc

D. Nhật Bản

Câu 26: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là:

A. đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. bắc – nam và vòng cung.

Câu 27: Nước nào sau đây thuộc nhóm nước công nghiệp mới ở châu Á:

A. Việt Nam         

B. Lào                           

C. Thái Lan          

D. Nhật Bản

Câu 28: Đâu là nước có sản lượng lúa gạo lớn nhất ở châu Á

A. Trung Quốc              

B. Ấn Độ                       

C. Hàn Quốc        

D. Nhật Bản

Câu 29-32: Điền chữ Đ vào ý mà em cho là đúng và chữ S mà em cho là sai vào đầu các ô sau

A.  Chiều dài Bắc – Nam của Châu Á là 8500km, Chiều dài Đông – Tây của Châu Á là 9200km.

B. Nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.

C. Địa hình Châu Á được chia làm 3 miền rõ rệt: Phía bắc là hệ thông núi Himalaya, ven biển là các đồng bằng châu thổ, ở giữa là các sơn nguyên đồ sộ.

D. Ấn Độ là nước có dân cư đông nhất, kinh tế phát triển nhất Châu Á.

Câu 33: Châu Á tiếp giáp với hai châu lục nào?

A. Châu Âu và châu Mĩ.                   

B. Châu Phi và châu Âu.

C. Châu Phi và châu Mĩ.

D. Châu Mĩ và châu Nam Cực.

Câu 34: Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?

A. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á

B. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á

C. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á

D. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á

Điền chữ Đ vào ý mà em cho là đúng và chữ S mà em cho là sai vào đầu các ô sau

35. Dân cư châu Á tập trung ở ven biển, phía đông của Đông Á, Đông Nam Á

36. Những nơi tập trung đông dân cư ở châu Á là những nơi có khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá quanh năm và các hoang mạc.

37. Những nơi thưa dân ở châu Á là những khu vực nằm xa biển, có địa hình núi cao, giao thông khó khăn.

38. Thành phố Hà Nội là thành phố đông dân nhất Việt Nam

39. Ấn Độ là thành phố đông dân nhất châu Á

Câu 40: Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

A. Nhật Bản

B. Việt Nam

C. Cô-oét

D. Lào

II. Tự luận

Câu 1. So sánh đặc điểm, nơi phân bố của kiểu khí hậu lục địa và kiểu khí hậu gió mùa.

Câu 2. Quan sát hình 6.1, em hãy cho biết dân cư châu Á phân bố đông ở khu vực nào? Dân phân bố thưa ở những khu vực nào? Giải thích nguyên nhân vì sao có sự khác biệt đó?

Câu 3. Nhận xét dân số của châu Á so với các châu lục khác và so với thế giới vào năm 2017. Đơn vị: triệu người

Châu lục

Châu Á

Châu Âu

Châu Phi

Châu Mỹ

Châu Đại Dương

Thế giới

Số dân

4 521

742

1 269

1 010

40

7 466

 

0

đơn giản thui bạn là do có nhiều người khác trả lời câu hỏi bạn đã trả lời hoặc đã trả lời câu hỏi của bạn í

~ HT~

3 tháng 11 2021

A

2 tháng 11 2021

có khí hậu nhiệt đới gió mùa

2 tháng 11 2021

a, Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

- Từ Bắc xuống Nam có 5 đới khí hậu:

+ Đới khí hậu cực và cận cực

+ Đới khí hậu ôn đới

+ Đới khí hậu cận nhiệt

+ Đới khí hậu nhiệt đới

+ Đới khí hậu xích đạo

- Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

b,Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau 

Ví dụ: Đới khí hậu ôn đới phân hoá thành các kiểu khí hậu sau:

+ Kiểu ôn đới lục địa

+ Kiểu ôn đới gió mùa

+ Kiểu ôn đới hải dương

- Nguyên nhân: Lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa.

Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.

2 tháng 11 2021

Tham khảo :

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước

 

Nước là nguồn sống của tất cả các loài sinh vật trên hành tinh.Trong đời sống, nước bao gồm rất nhiều loại như: Nước biển; Nước sông; Nước uống; Nước sinh hoạt;….Tất cả chúng đều đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người. Do đó, nếu nguồn nước bị ô nhiễm sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy vô cùng nguy hiểm. Các nguyên nhân khiến môi trường nước bị ô nhiễm có thể kể đến như:

 

– Chất thải công nghiệp: Trong quá trình sản xuất công nghiệp, các nhà máy liên tục xả chất thải ra môi trường. Một số doanh nghiệp vì không muốn hao tốn nhiều chi phí xử lý đã xả thẳng chất thải xuống sông, hồ xung quanh, dẫn đến ô nhiễm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân và sinh vật trong khu vực.

 

– Chất thải sinh hoạt: Rác thải từ sinh hoạt, bao ni lông vứt xuống sông, biển hay cống dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, bốc mùi hôi thối và làm chết sinh vật sống dưới nước. Thậm chí, những hộ gia đình ở ven sông còn vô tư xả các loại chất thải khác xuống sông như: Thức ăn thừa; Phân; Nước tiểu;….

 

 

 

– Hoạt động nông nghiệp: Trong quá trình trồng trọt, người ta thường sử dụng các loại thuốc trừ sâu, phân bón,…để bảo vệ và gia tăng năng suất cây trồng. Tuy nhiên, trong các loại hóa chất này lại chứa những thành phần độc hại. Chúng đi theo nước tưới, ngấm xuống mạch nước ngầm hoặc chảy ra ao, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước.

 

– Do tác nhân tự nhiên: Băng tan hay mưa lũ,…cũng là một tác nhân khiến tình trạng ô nhiễm nước lan rộng. Nước do mưa, lũ cuốn rác thải, xác sinh vật, nước cống,…trôi đến nhiều nơi, gây ô nhiễm trên

 

TIN MÔI TRƯỜNG

 

Các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường là gì?

 

05/11/2020

 

Các nhân tố tự nhiên như: Đất; Nước; Không khí;…đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với con người. Chúng ta không thể sống nếu như không có các tài nguyên thiên nhiên này. Thế nhưng, môi trường hiện nay đang ngày càng ô nhiễm, đe dọa đến sức khỏe của hơn 7 tỷ người trên hành tinh và vô số loài sinh vật khác. Vậy các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường là gì?

 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước

 

Nước là nguồn sống của tất cả các loài sinh vật trên hành tinh.Trong đời sống, nước bao gồm rất nhiều loại như: Nước biển; Nước sông; Nước uống; Nước sinh hoạt;….Tất cả chúng đều đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người. Do đó, nếu nguồn nước bị ô nhiễm sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy vô cùng nguy hiểm. Các nguyên nhân khiến môi trường nước bị ô nhiễm có thể kể đến như:

 

– Chất thải công nghiệp: Trong quá trình sản xuất công nghiệp, các nhà máy liên tục xả chất thải ra môi trường. Một số doanh nghiệp vì không muốn hao tốn nhiều chi phí xử lý đã xả thẳng chất thải xuống sông, hồ xung quanh, dẫn đến ô nhiễm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân và sinh vật trong khu vực.

 

– Chất thải sinh hoạt: Rác thải từ sinh hoạt, bao ni lông vứt xuống sông, biển hay cống dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, bốc mùi hôi thối và làm chết sinh vật sống dưới nước. Thậm chí, những hộ gia đình ở ven sông còn vô tư xả các loại chất thải khác xuống sông như: Thức ăn thừa; Phân; Nước tiểu;….

 

 

 

– Hoạt động nông nghiệp: Trong quá trình trồng trọt, người ta thường sử dụng các loại thuốc trừ sâu, phân bón,…để bảo vệ và gia tăng năng suất cây trồng. Tuy nhiên, trong các loại hóa chất này lại chứa những thành phần độc hại. Chúng đi theo nước tưới, ngấm xuống mạch nước ngầm hoặc chảy ra ao, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước.

 

– Do tác nhân tự nhiên: Băng tan hay mưa lũ,…cũng là một tác nhân khiến tình trạng ô nhiễm nước lan rộng. Nước do mưa, lũ cuốn rác thải, xác sinh vật, nước cống,…trôi đến nhiều nơi, gây ô nhiễm trên diện rộng.

 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất

 

Đất là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật. Chúng đóng vai trò rất quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên và có nhiều lợi ích cho con người. Vì thế, nếu môi trường đất bị ô nhiễm sẽ đe dọa đến sự phát triển của những sinh vật này. Hơn nữa, đất ô nhiễm cũng khiến hoạt động trồng trọt, sản xuất của con người không mang lại hiệu quả. Hiện nay, môi trường đất có thể bị ô nhiễm bởi những nguyên nhân:

 

– Hoạt động công nghiệp: Nhiều ngành sản xuất công nghiệp như khai thác quặng, luyện kim, dệt,…thải ra chì, thủy ngân và nhiều kim loại độc hại khác, làm ảnh hưởng đến tính chất của đất.

 

– Hoạt động nông nghiệp: Không chỉ ảnh hưởng đến nước sông, hồ, các loại hóa chất sử dụng trong nông nghiệp cũng ngấm xuống đất, gây ô nhiễm môi trường đất.

 

 

– Chất thải từ sinh hoạt: Phân; Nước tiểu; Rác thải;…từ sinh hoạt cũng là một tác nhân gây ô nhiễm đất. Đặc biệt, rác thải kim loại, hóa chất là chất thải nguy hiểm nhất đối với đất.

 

– Hậu quả của ô nhiễm nước: Các dòng nước ô nhiễm chảy đi khắp nơi, ngấm vào lòng đất cũng khiến đất bị ô nhiễm theo.

 

– Do yếu tố tự nhiên: Đất gần nước biển thường bị nhiễm mặn do nước biển xâm lấn. Đất ở đồng bằng thì lại dễ nhiễm phèn do nước phèn ở sông. Ngoài ra, mưa axit cũng là một nguyên nhân khiến đất bị nhiễm phải các thành phần xấu như: K+; CL-; Na+;….

 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí

 

So với nước và đất, không khí ô nhiễm sẽ gây ra những hậu quả nguy hiểm hơn rất nhiều lần. Đáng lo ngại hơn, ô nhiễm không khí còn là một tác nhân gây ra biến đổi khí hậu. Vì thế, đây được xem là vấn nạn vô cùng cấp bách trên toàn cầu. Ở nước ta, Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là hai điểm nóng có chỉ số ô nhiễm không khí thuộc top đầu thế giới. Các nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí bao gồm:

 

– Chất thải công nghiệp: Ngành công nghiệp sản xuất hóa chất; Luyện kim; Sản xuất vũ khí;…được xem là nguyên nhân khiến lượng khí thải nhà kính (SO2, CO, NOx,…) gia tăng nhanh chóng. Không những thế, quá trình sản xuất điện cũng thải ra lượng lớn khí CO2 độc hại.

 

 

– Hoạt động sinh hoạt của con người: Việc sử dụng các loại phương tiện giao thông, các thiết bị gia dụng như máy lạnh, tủ lạnh,…xả không ít khí thải độc hại ra môi trường. Ngoài ra, việc đốt than củi, than tổ ong cũng thải ra CO2, làm ô nhiễm không khí.

 

– Do các nhân tố tự nhiên: Bên cạnh các tác nhân kể trên, những yếu tố tự nhiên như núi lửa phun trào (sinh ra Cl, S, CH4,…), cháy rừng (sinh ra CO2),…cũng góp phần khiến tính chất không khí bị biến đổi. Bên cạnh đó, gió còn thổi khói bụi từ những vùng ô nhiễm sang các vùng khác, khiến tình hình ô nhiễm không khí xuất hiện ở nhiều khu vực.

 

Trên đây là các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường mà đội ngũ biên tập viên VnNews24h muốn chia sẻ với bạn đọc. Hi vọng sau khi tham khảo bài viết, các bạn sẽ ý thức hơn về những hành động của mình để bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ chính sức khỏe của chúng ta. 

 

 diện rộng.