K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

tham khảo : Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điệnVí dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng... - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

2 tháng 3 2022

tham khảo
Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng... - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
dòng điện kim lại là gì ? 
Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường. Khi hai đầu của điện thế có sự chênh lệch nghịch nhau sẽ tạo ra các dòng chuyển dịch mang hướng của các electron tự do ở trong các thanh kim loại.

Tham khảo
Nguồn điện là các thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện hoạt động. Mỗi nguồn điện sẽ có 2 cực là cực âm (-) và cực dương (+). Các thiết bị được coi là nguồn điện đó là pin, ắc quy, máy phát điện,…

2 tháng 3 2022

Tham khảo

Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động.

2 tháng 3 2022

- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau

- Câu này ko rõ, nhưng cùng điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

2 tháng 3 2022

Có 2 loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau. Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Do B hút C, C đẩy D\(\Rightarrow\)D mang điện tích \(\left(-\right)\)

\(\Rightarrow E\) mang điện tích \(\left(+\right)\)

\(\Rightarrow C\) mang điện tích \(\left(-\right)\) do C và D đẩy nhau nên cùng dấu.

\(\Rightarrow B\) mang điện tích \(\left(+\right)\)

\(\Rightarrow A\) mang điện tích \(\left(-\right)\)

Từ lí luận trên ta suy ra được:

-Nhóm thứ nhất gồm các vật \(A,C,D\) nhiễm điện cùng loại với nhau.

-Nhóm thứ hai gồm các vật \(B,E\) nhiễm điện cùng loại với nhau.

-Hai nhóm này có điện tích trái dấu với nhau.

-Nếu đặt hai vật D, E gần nhau thì hai vật hút nhau.

\(\left(R_1//R_2\right)ntR_3ntR_4\)

a)\(\Rightarrow I_A=I_m=I_{Đ12}=I_{Đ3}=I_{Đ4}=5A\)

Mà \(I_{Đ1}=1,5A\)

\(\Rightarrow I_{Đ2}=I_{Đ12}-I_{Đ1}=5-1,5=3,5A\left(doR_1//R_2\right)\)

b)\(Đ_1//Đ_2\Rightarrow U_{Đ1}=U_{Đ2}=3V\)

\(U_{Đ4}=U-U_{Đ12}-U_{Đ3}=12-3-5=4V\)