K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

giả sử \(\text{x ∈ B, x = 6m + 4, m ∈ Z}\) .  Khi đó ta có thể viết \(\text{ x = 3(2m + 1) + 1}\)

Đặt \(\text{k = 2m + 1}\) thì thay \(\text{ k ∈ Z}\) vào ta có \(\text{x = 3k + 1}\Rightarrow\text{x ∈ A}\)

Như vậy \(\text{x ∈ B ⇒ x ∈ A}\)

Hay \(\text{B ⊂ A}\)

3 tháng 8 2023

vì chọn \(\text{3}\) số bất kì trong tập hợp và sắp xếp theo thứ tự a < b < c nên 

số tập hợp là \(\text{C}^{\text{3}}_{\text{10}}\) \(=120\)

 

\(tanb-4cotb=3\)

=>\(tanb-\dfrac{4}{tanb}=3\)

=>\(tan^2b-4=3tanb\)

=>(tanb-4)(tanb+1)=0

=>tan b=-1 hoặc tan b=4

0<=b<=90

=>tan b ko thể bằng -1 được

=>tan b=4

1+tan^2b=1/cos^2b

=>1/cos^2b=17

=>cosb=1/căn 17

=>sin b=4/căn 17

\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{17}}+\dfrac{4}{\sqrt{17}}\right)\cdot\sqrt{17}=5\)

a: Xét (O) có

góc BEC, góc BDC đều là các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=>góc BEC=góc BDC=90 độ

=>CE vuông góc AB, BD vuông góc AC

Xét ΔABC có

CE,BD là đường cao

CE cắt BD tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại F

góc BEH+góc BFH=180 độ

=>BEHF nội tiếp
b: Xét ΔHCB có CO/CB=CM/CH

nên OM//BH

=>góc COM=góc CBH

=>góc COM=góc FEC

=>góc MOF+góc FEM=180 độ

=>OMEF nội tiếp

a: Δ=(2m-1)^2-4(m-1)

=4m^2-4m+1-4m+4

=4m^2-8m+5

=4m^2-8m+4+1=(2m-2)^2+1>=1>0 với mọi m

=>PT luôn có 2 nghiệm với mọi m

b: x1^3+x2^3=2m^2-m

=>(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)=2m^2-m

=>(2m-1)^3-3(m-1)(2m-1)=2m^2-m

=>8m^3-12m^2+6m-1-3(2m^2-3m+1)-2m^2+m=0

=>8m^3-14m^2+7m-1-6m^2+9m-3=0

=>8m^3-20m^2+16m-4=0

=>m=1/2 hoặc m=1

2 tháng 8 2023

 Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.

3 tháng 8 2023

a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;

\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố ) 

Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)

mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ

\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn

\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương 

=> n luôn có dạng \(n=l^2\) 

Mặt khác  \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ

<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1) 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\) 

TH1 :  \(a_k\) \(⋮2\) 

\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)

=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2) 

TH2 : ak lẻ

Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\)  nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết) 

Nếu  \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)

Từ (1);(2);(3) => ĐPCM 

2 tháng 8 2023

\(\left(x^2+x+1\right)^2=\left(4x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)^2-\left(4x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2+x+1\right)-\left(4x-1\right)\right]\left[\left(x^2+x+1\right)+\left(4x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1-4x+1\right)\left(x^2+x+1+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-1=0\\x+5=0\\x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=-5\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{2;1;-5;0\right\}\)

2 tháng 8 2023

a: Đặt \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{AB};\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{b}\)

\(\left|\overrightarrow{a}\right|+\left|\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{AB}\right|+\left|\overrightarrow{BC}\right|\)=AB+BC

|vecto a+vecto b|=|vecto AB+vecto BC|=AC

AB+BC=AC

=>A,B,C thẳng hàng

=>vecto AB và vecto BC cùng hướng

c: |vecto a+vecto b|=|vecto a-vecto b|

=>vecto a+vecto b=vecto a-vecto b hoặc vecto a+vecto b=vecto b-vecto a

=>vecto b=vecto0 hoặc vecto a=vecto 0

 

X=5cosx-2*cos(x+pi)+tan(3/2pi-x)+7*sin(pi/2-x)

=5cosx+7cosx+2cosx-cot(pi/2-x)

=14cosx-tanx