A là nguyên tố hóa học nào biết
a)Tổng số hạt là 34 trong đó hạt không mang điện chiếm 54,54% hạt mang điện .
b) Tổng số hạt là 72 trong đó hạt mang điện không
bằng 33,33 tổng số hạt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi p là số proton
Gọi n là số nơ tron
Gọi e là số electron
Theo đề bài ta có :
p+n+e=60 và p+n<41
Ta thấy p+n=40<41 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=60-40=20 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 2 electron)
⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IIA
Vậy nguyên tử đó là Ca (Calcium) và số hiệu nguyên tử là 20
Gọi p là số proton
Gọi n là số nơ tron
Gọi e là số electron
Theo đề bài ta có :
p+n+e=58 và p+n<40
Ta thấy p+n=39<40 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=58-39=19 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 1 electron)
⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IA
Vậy nguyên tử đó là K (Protassium) và số hiệu nguyên tử là 19
a) Theo đề bài ta có :
p+e+n=34 nên p+e=34-n
(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10
Suy ra 2n=24
Vậy n=12
mà p=e
Nên p+e=2p
2p=34-12
2p=12
p=11
Vậy p=e=11; n=12
b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)
c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)
d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)
Hạt mang điện là hạt: p và e
Ta có: pA + eA + pB + eB = 56 (1)
Mà: pA = eA và pB = eB
nên (1) ⇔ pA + pB = 28 (2)
pB - pA = 6 (3)
Từ (2) và (3) ta có: pB = 17 và pA = 11
Vậy: B là nguyên tố Cl và A là nguyên tố Na
CTHH của AB là: NaCl
a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.
Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)
Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115
Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)
Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115
Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)
Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.
b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Tra bảng ta được R là Bromine.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Gọi số hạt `\text {proton, newtron, electron}` lần lượt là `p, n, e`
Vì số hạt `n` nhiều hơn số hạt `p` là `1`
`=> n-p=1`
`=> n = p + 1` `(1)`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10`
`=> p+e - n = 10`
Mà số `p=e`
`=> 2p - n = 10` `(2)`
Thay `(1)` vào `(2)`
`2p - (p+1) = 10`
`=> 2p-p-1 = 10`
`=> p-1 = 10`
`=> p=10+1`
`=> p= e =11`
`n=p+1`
`=> n=11+1 = 12`
Vậy, nguyên tử M gồm `11` hạt `p` và `e`, `12` hạt n.