Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải
Tổng hai vận tốc là:
36 + 54 = 90 (km/ giờ)
Hai người gặp nhau sau:
180 : 90 = 2 (giờ)
Hai người gặp nhau lúc:
2 giờ + 7 giờ 30 phút = 9giờ 30 phút
Chỗ gặp nhau cách A số km là:
54 x 2 = 108 (km)
Đáp số: a) 9 giờ 30 phút
b) 108 km
HT

Có:
\(t_x=3h15=3,25h\)
\(t_n=4h20=\frac{13}{3}h\)
Có:
\(s=v_x.t_x=v_n.t_n\Rightarrow\left(v+3\right).3,25=\left(v-3\right).\frac{13}{3}\)
\(\Rightarrow v=21km/h\)

Gọi v2(m/s)v2(m/s) là vận tốc của vật 22
Quãng đường vật 11 đi để gặp vật 22
s1=v1t=10.15=150(m)s1=v1t=10.15=150(m)
Quãng đường vật 22 đi để gặp vật 11
s2=v2t=15v2(m)s2=v2t=15v2(m)
Khi hai vật gặp nhau
s1+s2=sABs1+s2=sAB
⇔150+15v2=240⇔150+15v2=240
⇔v2=6(m/s)⇔v2=6(m/s)
Vận tốc của vật 22 là. 6m/s6m/s
Nơi gặp cách AA 150m

Áp dụng định luật \(\Omega\):
\(U_3=I_3.R_3=0,6.25=15V\)
Mà \(R_1\) và \(R_2\) và \(R_3\) mắc song song với nhau nên \(U_{tm}=U_1=U_2=U_3\)
\(\rightarrow U_2=U_3=15V\)
Cường độ dòng điện qua \(R_2\) là: \(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{15}{10}=1,5A\)
Vậy chọn đáp án A.

TL
a) Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A=A1+A2
b) Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: A=|A1−A2|
c) Hai dao động có thành phần có pha vuông góc:
A=A12+A22


Ta có: ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩R1=ρ1l1S1R2=ρ2l2S2⇒⎧⎪⎨⎪⎩l1=l2S1=S2R1=2R2{R1=ρ1l1S1R2=ρ2l2S2⇒{l1=l2S1=S2R1=2R2
⇒2R2R2=ρ1ρ2⇒2R2R2=ρ1ρ2
⇒ρ2=ρ12=0,6.10−82=3.10−9=0,3.10−8(Ωm)

Nếu không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần và rơi ra. Khi đó nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép.
0394628566