K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3

`c-(x^2+2x+1)=x^3+3x^2 -2x^2+7`

`=> c-x^2-2x-1=x^3+3x^2 -2x^2+7`

`=> c=x^3+3x^2 -2x^2+7+x^2+2x+1`

`=c=x^3 + (3x^2 -2x^2+x^2) + 2x+(7+1)`

`=>c=x^3 + 2x^2 +2x+8`

31 tháng 3

Sao lại có dấu "=" ở dòng 4 

31 tháng 3

\(\left(x-1\right)+B=A\)
\(\Rightarrow B=A-\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(x^3+3x^2-2x^2+7\right)-\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(x^3+x^2+7\right)-\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow B=x^3+x^2+7-x+1\)

\(\Rightarrow B=x^3+x^2-x+8\)

31 tháng 3

a) $x(2x-3)-2x^2=10$

$\Rightarrow 2x^2-3x-2x^2=10$

$\Rightarrow -3x=10$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{3}$

Vậy $x=\frac{-10}{3}$.

---------------------------------------

b) $(x-2)(2x+5)-(2x-1)x=2$

$\Rightarrow x(2x+5)-2(2x+5)-2x^2+x=2$

$\Rightarrow 2x^2+5x-4x-10-2x^2+x=2$

$\Rightarrow 2x-10=2$

$\Rightarrow 2x=2+10$

$\Rightarrow 2x=12$

$\Rightarrow x=12:2$

$\Rightarrow x=6$

Vậy $x=6$.

$\text{#}Toru$

31 tháng 3

Có: $A(x)=x^5-5x^4+5x^3-5x^2+5x-1$

$\Rightarrow A(4)=4^5-5\cdot4^4+5\cdot4^3-5\cdot4^2+5\cdot4-1$

$=4^5-(4+1)\cdot4^4+(4+1)\cdot4^3-(4+1)\cdot4^2+(4+1)\cdot4-1$

$=4^5-4^5-4^4+4^4+4^3-4^3-4^2+4^2+4-1$

$=3$

Vậy $A(4)=3$.

31 tháng 3

\(-x^3-x^3=-2x^3\)

31 tháng 3

Đề thi giữa kì II của tôi đó cứu với 

Mai thầy hỏi lại tôi mà tôi ko biết làm

Bài 5:

a: Thay a=2 vào f(x), ta được:

\(f\left(x\right)=3x^2-2x+2-5=3x^2-2x-3\)

\(\dfrac{f\left(x\right)}{x-4}=\dfrac{3x^2-2x-3}{x-4}\)

\(=\dfrac{3x^2-12x+10x-40+37}{x-4}=3x+10+\dfrac{37}{x-4}\)

b: \(f\left(x\right)⋮x+2024\)

=>\(3x^2-2x+a-5⋮x+2024\)

=>\(3x^2+6072x-6074x-12293776+a-12293781⋮x+2024\)

=>a-12293781=0

=>a=12293781

a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AE=EB=AD=DC

Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE

\(\widehat{DAB}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung 

EC=DB

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

Xét ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

nên ΔGBC cân tại G

c:

Xét ΔABC có

E,D lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>ED là đường trung bình của ΔABC

=>\(ED=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét ΔGED có GE+GD>ED

mà \(ED=\dfrac{1}{2}BC\)

nên \(GE+GD>\dfrac{1}{2}BC\)