Từ in đậm dưới đây là 1 từ phức hay 2 từ đơn
Vườn nhà em có nhiều loài hoa : hoa hồng , hoa cúc , hoa nhài
Màu sắc của hooa thật phong phú : hoa hồng , hoa tím , hoa vàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài Làm
Sở thú là nơi nuôi rất đa dạng và phong phú về các con vật. Từ con hổ hùng dũng, oai vệ đến con thỏ hiền lành đáng yêu đều được chăm sóc và huấn luyện để cho khách thăm quan đến sở thú chiêm ngưỡng và chụp ảnh. Nhưng có lẽ đối với em thì chú voi là con vật em thích nhất bởi sự to lớn của chú.
Lần đầu tiên em được thấy chú voi ngoài đời thực nên em rất thích thú. Em thấy khu vực nuôi voi là một khoảng đất trống, rộng và được rào rất cẩn thận. Bên trong người ta trồng nhiều cây để tạo cảnh quan thiên nhiên giúp chú voi quen với cách sinh hoạt. Chú voi trong vườn bách thú có thân hình cao to, nó có làn da nâu đen và nhăn nheo. Cặp mắt của chú to tròn, nhìn như hai viên ngọc đen đang di chuyển. Bốn cái chân chú tròn, chắc nịch như những cái cột đình. Không chỉ vậy chú voi còn có một chiếc vòi dài sun sun như con đỉa nhưng nó lại rất linh hoạt. Chú voi có thể dùng chiếc vòi của mình để cầm nắm thức ăn,phun nước và tự vệ. Hai cái tai của chú to như hai cái quạt mo lúc nào cũng phe phẩy.
Loài voi rất hiền lành và thân thiện chứ không đáng sợ như mọi người nghĩ. Chú voi không chỉ có thể giúp chúng ta chở hàng hóa hay thóc lúa mà nó còn có thể làm xiếc để diễn cho mọi người xem khi được các cô chú huấn luyện. Ban đầu khi nhìn thấy chú voi em rất sợ, chỉ dám đứng từ xa. Nhưng khi làm quen với nó, biết nó là con vật dễ gần, em có thể sờ vào người nó và đút cho nó ăn.
Em rất yêu quý chú voi bởi sự thân thiện và đáng yêu của chú. Voi không chỉ là người bạn mà còn đem lại rất nhiều lợi ích cho những người lao động. Vì vậy, chúng ta nên yêu thương và bảo vệ voi.
Sở thú là nơi nuôi rất đa dạng và phong phú về các con vật. Từ con hổ hùng dũng, oai vệ đến con thỏ hiền lành đáng yêu đều được chăm sóc và huấn luyện để cho khách thăm quan đến sở thú chiêm ngưỡng và chụp ảnh. Nhưng có lẽ đối với em thì chú voi là con vật em thích nhất bởi sự to lớn của chú.
Lần đầu tiên em được thấy chú voi ngoài đời thực nên em rất thích thú. Em thấy khu vực nuôi voi là một khoảng đất trống, rộng và được rào rất cẩn thận. Bên trong người ta trồng nhiều cây để tạo cảnh quan thiên nhiên giúp chú voi quen với cách sinh hoạt. Chú voi trong vườn bách thú có thân hình cao to, nó có làn da nâu đen và nhăn nheo. Cặp mắt của chú to tròn, nhìn như hai viên ngọc đen đang di chuyển. Bốn cái chân chú tròn, chắc nịch như những cái cột đình. Không chỉ vậy chú voi còn có một chiếc vòi dài sun sun như con đỉa nhưng nó lại rất linh hoạt. Chú voi có thể dùng chiếc vòi của mình để cầm nắm thức ăn,phun nước và tự vệ. Hai cái tai của chú to như hai cái quạt mo lúc nào cũng phe phẩy.
Loài voi rất hiền lành và thân thiện chứ không đáng sợ như mọi người nghĩ. Chú voi không chỉ có thể giúp chúng ta chở hàng hóa hay thóc lúa mà nó còn có thể làm xiếc để diễn cho mọi người xem khi được các cô chú huấn luyện. Ban đầu khi nhìn thấy chú voi em rất sợ, chỉ dám đứng từ xa. Nhưng khi làm quen với nó, biết nó là con vật dễ gần, em có thể sờ vào người nó và đút cho nó ăn.
Em rất yêu quý chú voi bởi sự thân thiện và đáng yêu của chú. Voi không chỉ là người bạn mà còn đem lại rất nhiều lợi ích cho những người lao động. Vì vậy, chúng ta nên yêu thương và bảo vệ voi.
a) Những chú gà trống thường gáy vang “ò ó o…” khi trời vừa hửng sáng.
b) hoa phượng lại nở đỏ trên quê hương em khi nghỉ hè
c) Năm cuối cấp các em sẽ học hết lớp 5 ở cấp tiểu học
Trả lời :
Vua nào mặt sắt đen sì
=> Vua Mai Hắc Đế và vua Lý Thái Tổ
Bạn tham khảo nha!
Dàn ý tả một cơn mưa
I. Mở bài
II. Thân bài
a. Tả cảnh trước khi mưa (Chuyển mưa)
b. Tả cảnh trời mưa
c. Tả cảnh mưa tạnh
III. Kết bài
Tả một cơn mưa
Bài làm
Mẹ thường bảo em trời mưa hay nắng đều có ích cho cây cối, mọi sinh vật trên đời. Riêng em, em lại thích những cơn mưa vì lúc đó em có thể ngồi bên cửa sổ để ngắm nhìn cảnh vật. Một buổi trưa nọ, trời đang nắng bỗng có đám mây đen kéo đến che kín bầu trời, tiếng sấm chớp vang lên. Em thích thú reo lên: “A! Mưa rồi!”
Cơn mưa đến bất chợt như một đứa trẻ chơi trò trốn tìm. Bầu trời trước đó rất trong xanh, nắng cũng vàng rực, em đang ngồi làm bài bên cạnh khung cửa sổ. Vậy mà chỉ một lát sau bầu trời đã tối sầm, u ám. Cơn gió mang hơi nước lành lạnh thổi đến khiến cả căn phòng em mát mẻ hơn. Chú mèo mun đang nằm cuộn tròn ngoài gốc cây nghe tiếng sấm hốt hoảng nhảy qua khung cửa sổ, sà vào lòng em. Những chú chim trên cành lúc nãy còn hát véo von giờ đã bay về tổ. Em thấy thương tổ chim sâu nhỏ dưới tán lá me, biết mẹ chúng có về kịp trời mưa không. Gió mỗi lúc một mạnh hơn và lạnh buốt mang theo những hạt mưa rào. Rồi mưa mỗi lúc nặng hạt, mưa trắng xóa khung cảnh phía trước. Ngoài đường những chiếc xe chạy thật nhanh để tìm chỗ trú. Các cô chú đi đường mặc vội áo mưa. Cơn mưa hơn nên con đường chẳng còn bóng xe nào qua lại. Chú gà trống ham chơi nên không tìm chỗ nấp, chú ướt lướt thướt kêu chim chíp tìm mẹ. Em cầm dù chạy ra gốc cây lấy lá che cho chú khỏi ướt. Trong tổ chim sâu, chim mẹ đã về kịp trời mưa để giữ ấm cho con. Em vui sướng như được chính mẹ mình ủ ấm.
Mưa rơi lộp bộp mái nhà, chảy thành dòng xuống máng hứng nước của ba. Những cành cây cam, cây khế xòe rộng ra để hứng những dòng nước mát lành. Luống rau muống của mẹ trồng cười hả hê thích thú. Chỉ có những nụ hoa mười giờ là cụp mặt xuống buồn rầu.
Một lát sau mưa tạnh, mưa tạnh nhanh bất chợt như khi đến. Chỉ còn gió ở lại cuốn những đám mây đen đi mất như người nghệ sĩ vén bức màn sân khấu. Ánh mặt trời dần hiện ra chiếu những tia nắng ấm áp khắp mọi nơi. Mọi người vui vẻ tiếp tục đi trên đường. Chú gà con tìm được mẹ nên kêu chim chíp vui mừng. Cây cối rung rinh theo cơn gió như cảm ơn cơn mưa đến đúng lúc. Sau cơn mưa bầu trời trong xanh trở lại, em ngước mắt nhìn qua khung cửa sổ chợt thấy chiếc cầu vồng thật đẹp. Chiếc cầu vồng bắc ngang bầu trời như chiếc cầu vô tận của thiên nhiên.
Em thích những cơn mưa bất chợt như thế, mưa làm sạch sẽ đường phố, khiến cây tươi tốt hơn. Không chỉ thế mưa còn gợi cho em nhiều kỉ niệm đẹp về tuổi thơ tắm mưa cùng các bạn.
Mẹ thường bảo em trời mưa hay nắng đều có ích cho cây cối, mọi sinh vật trên đời. Riêng em, em lại thích những cơn mưa vì lúc đó em có thể ngồi bên cửa sổ để ngắm nhìn cảnh vật. Một buổi trưa nọ, trời đang nắng bỗng có đám mây đen kéo đến che kín bầu trời, tiếng sấm chớp vang lên. Em thích thú reo lên: “A! Mưa rồi!”
Cơn mưa đến bất chợt như một đứa trẻ chơi trò trốn tìm. Bầu trời trước đó rất trong xanh, nắng cũng vàng rực, em đang ngồi làm bài bên cạnh khung cửa sổ. Vậy mà chỉ một lát sau bầu trời đã tối sầm, u ám. Cơn gió mang hơi nước lành lạnh thổi đến khiến cả căn phòng em mát mẻ hơn. Chú mèo mun đang nằm cuộn tròn ngoài gốc cây nghe tiếng sấm hốt hoảng nhảy qua khung cửa sổ, sà vào lòng em. Những chú chim trên cành lúc nãy còn hát véo von giờ đã bay về tổ. Em thấy thương tổ chim sâu nhỏ dưới tán lá me, biết mẹ chúng có về kịp trời mưa không. Gió mỗi lúc một mạnh hơn và lạnh buốt mang theo những hạt mưa rào. Rồi mưa mỗi lúc nặng hạt, mưa trắng xóa khung cảnh phía trước. Ngoài đường những chiếc xe chạy thật nhanh để tìm chỗ trú. Các cô chú đi đường mặc vội áo mưa. Cơn mưa hơn nên con đường chẳng còn bóng xe nào qua lại. Chú gà trống ham chơi nên không tìm chỗ nấp, chú ướt lướt thướt kêu chim chíp tìm mẹ. Em cầm dù chạy ra gốc cây lấy lá che cho chú khỏi ướt. Trong tổ chim sâu, chim mẹ đã về kịp trời mưa để giữ ấm cho con. Em vui sướng như được chính mẹ mình ủ ấm.
Mưa rơi lộp bộp mái nhà, chảy thành dòng xuống máng hứng nước của ba. Những cành cây cam, cây khế xòe rộng ra để hứng những dòng nước mát lành. Luống rau muống của mẹ trồng cười hả hê thích thú. Chỉ có những nụ hoa mười giờ là cụp mặt xuống buồn rầu.
Một lát sau mưa tạnh, mưa tạnh nhanh bất chợt như khi đến. Chỉ còn gió ở lại cuốn những đám mây đen đi mất như người nghệ sĩ vén bức màn sân khấu. Ánh mặt trời dần hiện ra chiếu những tia nắng ấm áp khắp mọi nơi. Mọi người vui vẻ tiếp tục đi trên đường. Chú gà con tìm được mẹ nên kêu chim chíp vui mừng. Cây cối rung rinh theo cơn gió như cảm ơn cơn mưa đến đúng lúc. Sau cơn mưa bầu trời trong xanh trở lại, em ngước mắt nhìn qua khung cửa sổ chợt thấy chiếc cầu vồng thật đẹp. Chiếc cầu vồng bắc ngang bầu trời như chiếc cầu vô tận của thiên nhiên.
Em thích những cơn mưa bất chợt như thế, mưa làm sạch sẽ đường phố, khiến cây tươi tốt hơn. Không chỉ thế mưa còn gợi cho em nhiều kỉ niệm đẹp về tuổi thơ tắm mưa cùng các bạn.
Ngựa là con vật ăn cỏ như trâu bò, nhưng bộ máy tiêu hoá của ngựa lại khác rất xa với trâu bò. Dạ dày ngựa thuộc loại dạ dày đơn, không tiêu hoá được nhiều chất xơ cứng. Ruột ngựa rất dài, đặc biệt đoạn nối ruột non với dạ dày (gọi là manh tràng) cũng dài tới 1m và rất lớn giống một chiếc ống, thẳng và to với đường kính 15-25cm. Quá trình tiêu hoá chủ yếu diễn ra ở đây chứ không phải ở dạ dày. Có lẽ dựa vào cơ sở giải phẫu nội tạng của con ngựa và căn cứ vào những điều thu nhận được bằng quan sát trực quan mà trong nhận thức của người Việt Nam, ruột ngựa được xem là một đối chứng về tính chất "thẳng" và trái ngược với "cong queo", "ngoằn ngoèo" vốn là đặc điểm của ruột các con vật nói chung.
Thoạt đầu phép so sánh Thẳng (như) ruột ngựa có lẽ chỉ miêu tả tính chất hình thể, vật thể mà con người có thể thấy được, quan sát được. Tuy nhiên, trong tiếng Việt, ruột hay bụng, lòng, dạ đều có ý nghĩa biểu trưng cho tình cảm, tâm tư, suy nghĩ, nhận thức của con người. Ta thấy còn có các câu, như: Ruột đau như cắt, bầm gan tím ruột, nóng gan nóng ruột, (đau) đứt từng khúc ruột, ruột để ngoài da… Chính nhờ vào tính biểu trưng của ruột theo quan niệm của người Việt mà thành ngữ Thẳng (như) ruột ngựa được “cấp” thêm một nét nghĩa mới, biểu thị tính tình con người hoặc tính chất hình tượng thuộc phạm vi tinh thần.
Trong sử dụng ngôn ngữ, Thẳng như ruột ngựa thường được dùng để chỉ sự bộc trực ngay thẳng, thật thà của tính cách con người. Trong cách đối xử, người có tính "thẳng ruột ngựa" được xem là người hiền lành, không có ác tâm, không lắt léo, không tính toán vòng vo, không so đo hơn thiệt.
Trong nhiều trường hợp, thành ngữ Thẳng ruột ngựa được dùng để chỉ tính chất mộc mạc, dung dị và chân phương. Thí dụ: “Nếu thơ Thái và thơ Mường bay bướm thì thơ Mèo thẳng ruột ngựa, không bóng gió” (Báo Văn nghệ).
Thẳng như ruột ngựa
Chắc ai trong chúng ta cũng biết một điều là khi nói về tính tình của một người bộc trực, thẳng thắn, nghĩ sao nói vậy, không lắt léo, không giấu giếm... dân gian hay dùng thành ngữ “Thẳng ruột ngựa" hay "Thẳng như ruột ngựa" để diễn tả.
Nhưng sao lại nói "Thẳng như ruột ngựa" mà lại không nói "thẳng như ruột bò" (vì ruột ngựa mà thẳng thì chúng ăn uống, tiêu hóa thế nào)!
Ngựa là con vật ăn cỏ như trâu bò, nhưng bộ máy tiêu hoá của ngựa lại khác rất xa với trâu bò. Dạ dày ngựa thuộc loại dạ dày đơn, không tiêu hoá được nhiều chất xơ cứng. Ruột ngựa rất dài, đặc biệt đoạn nối ruột non với dạ dày (gọi là manh tràng) cũng dài tới 1m và rất lớn giống một chiếc ống, thẳng và to với đường kính 15-25cm. Quá trình tiêu hoá chủ yếu diễn ra ở đây chứ không phải ở dạ dày. Có lẽ dựa vào cơ sở giải phẫu nội tạng của con ngựa và căn cứ vào những điều thu nhận được bằng quan sát trực quan mà trong nhận thức của người Việt Nam, ruột ngựa được xem là một đối chứng về tính chất "thẳng" và trái ngược với "cong queo", "ngoằn ngoèo" vốn là đặc điểm của ruột các con vật nói chung.
Thoạt đầu phép so sánh Thẳng (như) ruột ngựa có lẽ chỉ miêu tả tính chất hình thể, vật thể mà con người có thể thấy được, quan sát được. Tuy nhiên, trong tiếng Việt, ruột hay bụng, lòng, dạ đều có ý nghĩa biểu trưng cho tình cảm, tâm tư, suy nghĩ, nhận thức của con người. Ta thấy còn có các câu, như: Ruột đau như cắt, bầm gan tím ruột, nóng gan nóng ruột, (đau) đứt từng khúc ruột, ruột để ngoài da… Chính nhờ vào tính biểu trưng của ruột theo quan niệm của người Việt mà thành ngữ Thẳng (như) ruột ngựa được “cấp” thêm một nét nghĩa mới, biểu thị tính tình con người hoặc tính chất hình tượng thuộc phạm vi tinh thần.
Trong sử dụng ngôn ngữ, Thẳng như ruột ngựa thường được dùng để chỉ sự bộc trực ngay thẳng, thật thà của tính cách con người. Trong cách đối xử, người có tính "thẳng ruột ngựa" được xem là người hiền lành, không có ác tâm, không lắt léo, không tính toán vòng vo, không so đo hơn thiệt.
Trong nhiều trường hợp, thành ngữ Thẳng ruột ngựa được dùng để chỉ tính chất mộc mạc, dung dị và chân phương. Thí dụ: “Nếu thơ Thái và thơ Mường bay bướm thì thơ Mèo thẳng ruột ngựa, không bóng gió” (Báo Văn nghệ).
Trả lời:
Hoa hồng (1) là từ phức
Hoa hồng (2) là từ đơn
Chúc bn học tốt
Từ Hoa Hồng 1 là từ phức
Từ Hoa Hồng 2 là từ đơn