Đố mọi người hôm nay Việt Nam có gì vui?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây rồi Hồ Bán Nguyệt
Nửa vầng trăng lung linh
Con đê xanh thắm thiết
Ôm vòng hồ xinh xinh …”
Nghe câu hát quen thuộc ấy, mỗi người con Hưng Yên không ai lại không thấy bồi hồi trong lòng và trỗi dậy tình yêu quê hương. Hồ Bán Nguyệt quê tôi đó.
Hồ Bán Nguyệt phía Bắc giáp đường Bạch Đằng, phía Đông là đường Bãi Sậy , phía Tây Nam được bao bọc bởi đê sông Hồng. Có thể nói Hồ Bán Nguyệt là trái tim của Hưng Yên, là viên ngọc trong lòng thành phố giống như Hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội vậy. Đây chính là danh thắng nổi tiếng bậc nhất của Hưng Yên. Hồ có hình nửa vầng trăng nên nó có tên gọi là Hồ Bán Nguyệt. Nghe mẹ tôi kể lại, Hồ là một khúc Sông Hồng bỏ lại khi đổi dòng, nhưng dân gian ở đây đều nói nó là mảnh gương của Hằng Nga đánh rơi xuống trần. Hồ không thông với đâu, nhưng quanh năm nước đầy ắp trong veo. Những ngày nghỉ, bố mẹ thường đưa anh em tôi dạo chơi xung quanh hồ, soi xuống mặt hồ trong vắt ai cũng như thấy mình đẹp hơn . Quanh hồ có nhiều cây lắm nào là phượng, bằng lăng, nhưng nhiều nhất vẫn là liễu. Nước hồ trong xanh soi bóng những những hàng liễu rủ với những chùm hoa dài, đỏ thắm. Ngắm nhìn kĩ hàng liễu mới thấy điệu đàng làm sao! Các nàng vốn mang sẵn một vẻ đẹp lơ thơ, mong manh nên chỉ chờ những làn gió lướt qua là khoe hết nét duyên dáng, dịu dàng. Những cành liễu lướt thướt khẽ nghiêng theo chiều gió.
Đi một vòng quanh hồ ta sẽ gặp những hàng ghế đá cho khách ngồi thư giãn, ngắm cảnh. Giữa hồ là một đảo nhỏ có cột cở cao chừng mười mét, trên đó là lá cờ đỏ sao vàng luôn tung bay theo chiều gió. Trên mặt hồ lăn tăn gợn sóng là những chiếc thuyền thiên nga duyên dáng lượn vòng. Làn gió nhẹ thổi mang theo hơi nước mát từ ngoài hồ đưa vào thật dễ chịu. Khung cảnh nơi đây trong lành, yên bình làm sao, khác hẳn với sự ồn ã ngoài đường phố.
Hồ Bán Nguyệt là trái tim tuyệt đẹp, có thể gọi là biểu tượng tuyệt vời của thành phố Hưng Yên. Sau này khi lớn lên dù có đi xa tôi vẫn luôn nhớ về Hồ Bán Nguyệt thân yêu.
Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan đến lớp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp, sóng, gió, bão…ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái Đất. Nếu không có không khí sẽ không còn sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “Tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt trời và vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất.
Đặc điểm:
Độ dày | Trạng thái | Nhiệt độ |
Từ 5 km đến 70 km | Rắn chắc | Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000°C |
-Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất . Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất , nhưng lại có vai trò rất quan trọng . Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như : không khí , sinh vật , ... và là nơi sinh sống , hoạt động xã hội loài người .
-Vỏ Trái Đất dc cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau .
Vai trò :
Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Cuộc đời của em gắn liền với những câu chuyện cổ tích đầy huyền bí, kì ảo. Ôi! yêu lắm làm sao những con người và tấm lòng lương thiện của người Việt, không chỉ tôi àm còn rất nhiều người cũng mến mà thán phục đều đó. Dù cho nghèo tớ đâu nhưng cái thật thà, lương thiện bên trong tâm hồn họ không hề thay đổi. Bổn phận tôi, tôi cũng là người Việt phải cố hết sức học tập, rèn luyện đạo đức để khi lớn lên sẽ là một thành phần có lợi cho đất nước.
ĐẢM BẢO 100% KHÔNG CHÉP BÀI MẠNG
Một con người dù mang bên ngoài một vẻ đẹp đẽ, kiêu sa đến mấy cũng khó có thể được coi là "người đẹp" nếu như không có một tâm hồn đẹp đẽ, trong sáng, vẻ đẹp tâm hồn không phải là thứ trang sức bên ngoài mà đó chính là yếu tố làm nên nét đẹp chân chính ở mỗi con người.
Vẻ đẹp tâm hồn sẽ được lý giải theo hai cách: một cách theo ngôn ngữ học, coi đẹp là thiện, người có tâm hồn đẹp tức là có tấm lòng lương thiện. Nếu lý giải theo kiểu này sẽ hoàn toàn là vấn đề luân lý, đạo đức. Cách lý giải thứ hai mang ý nghĩa Mĩ học, người có tâm hồn đẹp phải mang một lý tưởng cao đẹp. Hai cách lý giải trên sẽ dẫn đến hai tiêu chuẩn, yêu cầu khác nhau, khi thực thi sẽ có hai phương pháp, con đường khác nhau. Ý nghĩa thứ nhất, vẻ đẹp tâm hồn là một quy phạm đạo đức phổ biến. Nó yêu cầu mọi người đều phải đạt tới. Ý nghĩa thứ hai chỉ là một lý tưởng mê hoặc người ta. Nếu coi nó là một quy phạm đạo đức phổ biến, sẽ bị xa rời thực tế. Nếu trong nhận thức không chuẩn xác thì hành động dễ bị lẫn lộn.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-co-suy-nghi-gi-ve-ve-dep-tam-hon-cua-mot-con-nguoi-c36a1386.html#ixzz5UbSDrR8v
* Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.
* Yêu cầu tả cảnh:
-Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?
-Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
* Bố cục bài văn tả cảnh:
-Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo mộtthứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp
sau:
+ Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
+ Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
-Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
k nha
Đương nhiên là 3 phần : Mở bài, Thân bài và Kết bài
Hỏi ngộ vậy
Dội tuyển u3 Việt Nam thắng u23 QATAR
chung kết U23!