K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

Nhét con voi vào trong tủ lạnh chỉ trong 3 bước là:mở tủ,nhét con voi vào,đóng t

Nhét con hươu cao cổ vào tủ lạnh 4 bước là:mở tủ,bỏ con voi ra,nhét con hươu vào,đóng tủ

Trong đại hội muông thú có tất cả các con vật  hội lại nhưng sao lại thấy thiếu 1 con đó là thiếu con hươu vì hươu đag ở trong tủ lạnh

trong máy bay trở 1000 viên gạch bị rơi mất một viên còn 999 viên

Vì viên gạch rơi trúng đầu anh ta

26 tháng 1 2018

1 mở tủ lạnh ra 2 cho con voi vào 3 đóng tủ lạnh lại

1 mở tủ lạnh ra 2 lấy con voi ra 3 cho con hươu cao cổ vào 4 đóng tủ lạnh lại

thiếu con hươu cao cổ vì nó ở tủ lạnh

còn 99 viên gạch

anh ta chết vì viên gạch roi ào đầu anh ta

anh ta không chết vì cá sấu vì cá sấu đã đi đại hội muông thú rồi

ĐÚNG NHỚ K NHA( MÌNH THÍCH NHỮNG CÂU ĐỐ)

26 tháng 1 2018

mình  chắc chắn việt nam sẽ thắng trong trận chung kết 

tôi yêu việt nam 

tự hào là con người việt nam 

u23 việt nam cố lên 

26 tháng 1 2018

Có tk mk nha!

26 tháng 1 2018

Câu 1: Môn đua xe đạp (Vì đua xe mà thắng (phanh) lại sao mà về đích được).

Câu 2: Lật ngược cái cân lại (cân đồng hồ).

Câu 3: Tàu điện không có khói.

26 tháng 1 2018

1, môn đua xe đạp

2, lật ngược cân lại

3, khói của tàu ko bay về hướng nào( bởi nó là tàu điện)

26 tháng 1 2018

Cỗ máy thời gian vẫn cứ hoạt động đều đặn như những gì mà nó vẫn thường làm. Và những vòng bánh xe của cỗ máy ấy vẫn cứ lăn dài trên cuộc hành trình đầy rộng mở của con người ta. Thời gian có thể khiến cho ngoại hình của một ai đó thay đổi. Nhưng những kỉ niệm của con người sẽ chẳng thể vì thế mà trôi tuột đi. Nó sẽ mãi hằn sâu trong tâm tưởng của mỗi người và đôi khi lại khiến cho con người xúc động đến nghẹn ngào mà nhớ lại. Tôi đây, vẫn nhớ mãi kỉ niệm về người thầy thân thương- người cha thứ hai của tôi.

Đó là người thầy chủ nhiệm tôi suốt bốn năm THCS. Và đó cũng là người thầy dạy văn của tôi- người truyền cảm hứng yêu văn học cho tôi. Mặc dù, giờ đây, tôi đã là một cô nữ sinh lớp 10, không còn theo học thầy nữa. Nhưng trong tôi lúc nào cũng thường trực sự biết ơn, lòng kính trọng với thầy.

Thực ra, khi tôi bắt đầu bước vào cánh cổng trường THCS, tôi đã không phải là một đứa trẻ ngoan. Khi đó, tôi là một đứa trẻ ngỗ nghịch, là người luôn khiến cho thầy "đau đầu" nhất trong lớp. Có lẽ, khi ấy, tôi cũng đã bị liệt vào trong danh sách "học sinh cá biệt" của lớp. Bởi tôi luôn là người kiếm trò quậy phá các bạn trong lớp. Thậm chí còn hay gây gổ, đánh nhau với các bạn lớp khác. Và giờ chào cờ đầu tuần nào, tôi cũng đều bị nêu tên trước cờ. Cả lớp tôi cũng vì tôi mà bị hạ thi đua, luôn luôn bị xếp cuối cùng. Tôi biết, lúc đó tôi rất đáng ghét, chằng có ai thích chơi với tôi cả. Ai cũng chỉ muốn tránh xa tôi mà thôi. Đơn giản, chỉ vì đâu ai lại muốn rây vào "một tổ kiến lửa" để rồi "bị đốt" đâu.

Mặc dù, tôi gây ra bao chuyện tày đình như vậy. Nhưng thầy chưa hề nói một lời trách cứ với tôi. Thậm chí, thầy còn nhắc nhở các bạn trong lớp giúp đỡ tôi trong việc học tập. Thực sự, khi ấy, tôi cũng không hiểu tại sao thầy lại làm như vậy? Bởi xưa nay, thầy vốn là một người rất nghiêm khắc. Nhưng rồi năm tháng qua đi, khi tôi đã đủ lớn và đủ trưởng thành để hiểu ra rằng: thì ra, từ lâu, thầy đã biết hoàn cảnh gia đình tôi. Bố tôi đi làm xa, một năm chỉ về nhà được một vài lần. Thời gian mẹ con tôi được ở cạnh bố rất ít ỏi,cũng chẳng đủ để lấp đầy khoảng trống của tình yêu thương. Còn mẹ tôi, mẹ tôi hằng ngày vẫn mang rau ra chợ bán. Số tiền ít ỏi mà mẹ tôi kiếm được từ mấy mớ rau đó, có khi còn chẳng đủ cho một bữa ăn. Huống chi là cho tôi đi học. Nhiều lúc, tôi đã từng nghĩ sẽ nghỉ học để phụ giúp mẹ. Thế nhưng, thầy đã động viên, khuyên bảo tôi phải cố gắng học tập thì tương lai của tôi và bố mẹ tôi mới có thể tươi sáng. Dường như, thầy biết hết, biết tất cả rằng: vì tôi thiếu đi sự yêu thương, quan tâm của một người bố, sự nghiêm khắc của một người cha trong gia đình, nên tôi mới là một đứa trẻ ngỗ nghịch ở trường đến như vậy. Thế nên, không lúc nào là thầy không giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi. Những lúc đó, thầy giống như người cha thứ hai của tôi, giống như một vị cứu tinh cứu sống một con người sắp gục ngã trên xa mạc.

Ấy thế nhưng, tôi lại nhiều lần làm thầy thất vọng. Tôi nhớ, hôm đó là tiết văn của thầy. Thầy tôi vốn dĩ là người rất kĩ tính trong việc học tập. Chính sự kĩ tính đó mà biết bao anh chị học sinh theo học thầy đã thành đạt trong cuộc sống. Dù biết vậy, nhưng tôi vẫn không học bài, làm bài cũ, cứ mặc kệ, dửng dưng như không. Và thế là người đầu tiên thầy gọi lên bảng kiểm tra bài cũ là tôi. Tôi đi lên trong tay chỉ cầm đúng một quyển vở, trong khi thầy yêu cầu chúng tôi chuẩn bị ba quyển: vở ghi lí thuyết, vở soạn văn và vở bài tập. Thêm vào đó là tôi chưa học bài cũ. Thế là tôi đứng như trời trồng. Còn thầy, thầy dở quyển vở mà tôi đưa cho thầy ra. Trong đó chỉ vỏn vẹn hai chữ "Tiết 1". Rồi thầy nhẹ nhàng hỏi tôi: "Trang, em chưa học bài cũ sao?". Lúc đó, tôi chẳng biết nói gì, ngoài việc chỉ biết cúi gằm mặt xuống. Giọng thầy khi ấy, bỗng nhiên trầm xuống đến lạ thường. Thoáng qua, tôi thấy đôi mắt thầy ánh lên vẻ đượm buồn. Bỗng nhiên trong tôi lại trào lên một cảm giác khó tả. Dường như thầy đã rất kì vọng vào tôi và tôi đã làm thầy thất vọng. Thầy bảo tôi về chỗ, tôi không hiểu sao lúc ấy, tôi cảm thấy cắn rứt lắm! Thầy đâu có quát mắng tôi? Thầy đâu có trách cứ tôi? Thầy cũng đâu có phạt tôi? Thế nhưng tại sao tôi lại cảm thấy mình đáng trách vậy chứ? Bao nhiêu câu hỏi, bao nhiêu cảm xúc cứ dồn dập, dồn dập ùa vào trong tâm trí tôi; hòa vào nhau thành một mớ hỗn độn, xoay quanh trí óc tôi khiến tôi chẳng tập trung làm được việc gì và cũng chẳng muốn làm gì.

Tan học, tôi về nhà. Vừa về đến nhà, tôi đã thấy xe của thầy dựng trước sân nhà tôi. Thầy đang nói chuyện với mẹ tôi. Tôi đinh ninh rằng: thể nào thầy đến nhà tôi để nói cho mẹ tôi biết chuyện hôm nay, tôi không học bài lại còn không chuẩn bị sách vở nữa chứ. Thế nhưng không. Tôi đứng ở ngoài, nghe loáng thoáng thầy nói rằng: "muốn chọn tôi vào đội tuyển văn của thầy để đi thi. Mong mẹ tôi khuyên tôi cố gắng học hành chăm chỉ."

Nghe thấy vậy, tôi cũng rất ngạc nhiên và sửng sốt. Không hiểu sao thầy lại chọn một đứa tinh nghịch, cá biệt nhất trong lớp như tôi, vào đội tuyển văn của thầy. Chính vì thế mà tôi đã không ngần ngại mà chạy thẳng vào nhà và hỏi thầy ngay: "Em thưa thầy, tại sao thầy lại chọn một đứa như em ạ?". Vẫn giọng nói đó, ân cần và trìu mến, thầy trả lời tôi: "Một đứa như em thì sao? Thì không thể chọn ư? Thầy chọn em, bởi vì thầy tin tưởng rằng em sẽ làm được. Thậm chí là làm tốt nữa cơ. Nhưng phải hứa với thầy là phải học hành thật chăm chỉ, phải cố gắng hết mình. Đừng để thầy thất vọng, được không?".

Nghe thầy nói vậy, tôi chẳng biết đáp lại thầy thế nào cả. Chỉ biết cười trong hai dòng nước mắt đang trực trào tuôn ra vậy! Tôi đã tự nhủ với mình rằng sẽ không làm thầy thất vọng thêm một lần nào nữa.

Kể từ đó, tôi không còn ham chơi hay đi gây gổ đánh nhau nữa, mà chỉ chuyên tâm học hành. Bạn bè cũng không còn xa lánh tôi. Nhờ vậy, mà tôi đã giành được nhiều giải nhất, nhì trong các cuộc thi học sinh giỏi văn liên tiếp bốn năm liền. Trong tôi, luôn thầm biết ơn người thầy đã dìu dắt, nâng đỡ tôi trong suốt quãng thời gian dài. Cảm ơn thầy- người truyền lửa, người truyền tình yêu văn học cho tôi- người cha thứ hai của tôi. Nay khi đã rời xa vòng tay dạy dỗ, bảo ban ân cần của thầy, thì tôi vẫn luôn muốn nói với thầy rằng: "Con cảm ơn thầy, nhiều lắm!".

                                                                                                                                                   Đặng Trung Hiếu

 



 

28 tháng 1 2018

Năm tháng của tuổi học trò vẫn còn dài.nhưng người thầy của tôi năm sưa đã già rồi.tôi vẫn nhớ những kỉ niệm về thầy với tôi.Những kĩ niệm đó không sao tôi quên được. Thầy tôi người đã mang lại tri thức cho tôi,đã dắt tôi đi trên con đường học vấn. Cũng nhờ cuộc thi này tôi với bày tỏ được những tâm sự của trò đối với thầy.Tôi mong thầy tôi sẽ đọc được những dòng chư chân thành và sâu sắc này.

Thầy tôi tên Nguyễn Văn Hùng. Cái tên đó tuy không hay cho lắm nhưng nó mang đậm ý nghĩa

Trong lòng tôi và cũng như trong lòng của bao nhiêu học trò mà thầy đã từng dạy qua.Tôi yêu thầy từ những bài học đầu tiên mà thầy dạy cho tôi,những câu chuyện thầy kể cho tôi nghe và cả những lần bị thầy trách phạt.Phải chăng những điều hay lẽ phải, những nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người đều được khơi nguồn từ tay những người hướng đạo đó. Vâng! Những con người đó đả đem hết tâm huyết của mình để nuôi dạy một đàng trẻ thơ.Thầy đã trau chuốt dẫn dắt  những đứa trẻ vượt qua chông gai và khó khăn để kiếm được miếng ăn sau này. Nhiều người nói rằng:

"Ngề nhà giáo là nghề chèo đò, phải đưa được những con đò qua được bờ sông bên kia an toàn"

Đúng vậy! Để những đứa con đó qua bờ bên kia an toàn.Những người lái đò phải vất vả để đưa họ qua song nhưng lại có một số người  khi qua sông rồi họ lại trở mặt. Những con người như thế chúng ta có suy nghĩ gì về họ. Thầy tôi cũng vậy. Thầy đã kể cho chúng tôi nghe về những con người khi qua được bờ bên kia lại trở mặt với thầy. Thầy nói mà nước mắt thầy cứ rơi. Ôi! Tôi thương Thầy quá!

Thầy là những người tri thức. Thầy dẫn dắt chúng tôi từng bước một.

Ôi thầy kính mến của con ơi!

Đã bao lần con muốn nói lên một lời cảm ơn chân thành đối với thầy. Đã bao lần con muốn ôm lấy thầy

Và hôn vào đôi má của thầy một nụ hôn thật ấm áp.Nhưng thầy ơi !Đó chỉ là ước muốn mà thôi và chắc rằng thầy cũng không quen như  thế đâu thây nhỉ. Ngầy tháng học trò đang trôi qua lần lần. Lớp bụi thời gian cứ dày đặc mải và khoảng thời gian con ở bên thầy cũng đang ngắn lại thầy ạ!

Thây ơi! Thầy có biết con quý thây ngiều lắm không? Thầy đã cứa sống được mạng của con.Kỉ niệm đó con không bao giờ quyên được thầy ạ!

Con vẩn còn nhớ năm ấy,lớp mình được phân công lao động phát cỏ bên dòng sông gần trường. thầy đả dặn tụi con là không được nghịch phá gần bờ.Nhưng cái tính của con hiếu thắng cho nên con đã bỏ lời thầy dặn ngoài tai.lúc đó rời nắng chói chang,con rủ hai bạn cùng tổ lao động xuống suối tắm cho mát. Hai bạn ấy cỏ vẻ ngại ngùng và con đả bảo thẳng vào mặt 2 bạn ấy con nói:

- Các cậu sợ thì tránh ra để tớ xuống tắm một mình

Nói song con xuống tắm nhưng vì dòng nước xiết quá nên con bị trôi đi ra xa, các bạn thấy thế báo với thầy và thầy đã cứa con. Cũng sau vụ  đó thầy ốm nặng phải lên viện nằm mấy ngày liên.Lúc đó con sợ lắm con sợ nếu thầy có việc gì thì con sẽ hối hận cả đời.

Cũng nờ việc đó mà con quý thầy nhiều hơn. Hết năm lớp 5 gia đình con chuyển về Đăklăk. Con cũng phải chia tay thầy.Cũng từ đó con đã mất dấu tích của thầy.

Hôm nay con viết nên những dòng chử này mong ông trời có thể cho thầy tôi đọc được.Con  cầu mong cho thầy sức khỏe dồi dào.Laị  một mùa hiến chương đã đến con chúc gia đình thầy hạnh phúc.và con muốn nói với thầy rằng:Con yêu thầy nhiều!

K MK NHA

* Năm 179 TCN   Triệu Đà  sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.

  * Năm 111 TCN nhà Hán Chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp 6 quận của Trung Quốc thành  Châu Giao (  thủ phủ Luy Lâu).

 * Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị , Đô úy coi việc quân sự - tất cả đều là người Hán .Dưới quận là huyện, do Lạc tướng người Việt cai trị.

  * Âm mưu của nhà Hán:

        -Chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ   Trung Quốc.

        -Nhà Hán  bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế.

        -Cống nạp nặng nề.

        -Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của người Hán, để đồng hóa dân tộc ta.

        -Năm 34 Tô Định làm thái thú quận Giao Chỉ .

k mik nhé !!!!

26 tháng 1 2018

Trời đã tối, tôi ra ngoài hiên nhà nhìn ngắm khoảng bầu không gian yên lặng của đêm khuya. Thiên nhiên tươi đẹp đã ban tặng cho chúng ta bao nhiêu vẻ đẹp kì thú , say mê lòng người . Nhưng có lẽ ánh trăng trong đêm khuya là món quà tuyệt diệu nhất , quý hoá nhất do tạo hoá ban tặng
Khi màn đêm buông xuống , bóng tối mờ nhạt dần dần bao trùm khắp làng xóm . Những ngôi sao hiện lên mờ ảo rồi sau đó rõ dần . Chẳng bao lâu mặt trăng đã bắt đầu ló rạng to, tròn như chiếc mâm bạc đường bệ đặt trên bầu trới trong vắt , thăm thẳm cao. ánh trắng bàng bạc nhuộm khắp cây cối , ao hồ . Mặt sông mỉm cười vì thấy mình đẹp hơn khi mặc bộ đồ tím có vầng trăng sáng và có hàng ngàn ngôi sao lấp lánh như được dát bạc . Cỏ cây hoa lá lặng im , yên lặng như thấy hết được vẻ đẹp của đêm trăng hôm nay. Luỹ tre được ánh trăng soi vào thì đẹp hơn lên và như cảm nhận một thứ mà ánh trăng ban tặng cho mình , chị tre lại ca lên khúc nhạc đồng quê du dương và êm đềm biết mấy ! Thảm lúa vàng dập dờn trước gió nhấp nhô gợn sóng như từng lướt sóng nối đuôi nhau đén tận chân trới . Sao mà cảnh đêm trăng lại im ắng tĩnh mịch đến vậy ! mọi người đáng say sưa ngắm trăng . lũ côn ttrùng cất tiếng kêu ra rả như viết lên khúc nhạc về đêm . Cây lá như được rắc lên nhưng hạt vàng từ trên trời rơi xuống vậy . hương lúa tạo với hơi sương tạo nên hương thơm nhẹ dịu khó tả . Lác đác vài anh chị thanh niên đi dạo và ngắm trăng , họ cười nói râm ran và còn có các ông bà lão đi tập thể dục chi khoẻ ngướicũng tâm sự nho nhỏ thì thầm . Lũ trẻ con nô đùa đầu làng vui vẻ , ầm ĩ cả xóm , đang chơi : oẳn tù tì, nhảy dây, chốn tìm…Mọi người tấp nập ngược xuôi như một ngày hội dưới trăng vậy. Nhưng hôi cũng đến lúc tàn. Già trẻ, gái trai ai về nhà ấy chuẩn bị nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt nhọc.
Một đêm trăng yên tĩnh thật đẹp! Cảm ơn tạo hoá đã khéo tạo ra và ban tặng cho con người

3 tháng 4 2018

Trời đã tối, tôi ra ngoài hiên nhà nhìn ngắm khoảng bầu không gian yên lặng của đêm khuya. Thiên nhiên tươi đẹp đã ban tặng cho chúng ta bao nhiêu vẻ đẹp kì thú , say mê lòng người . Nhưng có lẽ ánh trăng trong đêm khuya là món quà tuyệt diệu nhất , quý hoá nhất do tạo hoá ban tặng
Khi màn đêm buông xuống , bóng tối mờ nhạt dần dần bao trùm khắp làng xóm . Những ngôi sao hiện lên mờ ảo rồi sau đó rõ dần . Chẳng bao lâu mặt trăng đã bắt đầu ló rạng to, tròn như chiếc mâm bạc đường bệ đặt trên bầu trới trong vắt , thăm thẳm cao. ánh trắng bàng bạc nhuộm khắp cây cối , ao hồ . Mặt sông mỉm cười vì thấy mình đẹp hơn khi mặc bộ đồ tím có vầng trăng sáng và có hàng ngàn ngôi sao lấp lánh như được dát bạc . Cỏ cây hoa lá lặng im , yên lặng như thấy hết được vẻ đẹp của đêm trăng hôm nay. Luỹ tre được ánh trăng soi vào thì đẹp hơn lên và như cảm nhận một thứ mà ánh trăng ban tặng cho mình , chị tre lại ca lên khúc nhạc đồng quê du dương và êm đềm biết mấy ! Thảm lúa vàng dập dờn trước gió nhấp nhô gợn sóng như từng lướt sóng nối đuôi nhau đén tận chân trới . Sao mà cảnh đêm trăng lại im ắng tĩnh mịch đến vậy ! mọi người đáng say sưa ngắm trăng . lũ côn ttrùng cất tiếng kêu ra rả như viết lên khúc nhạc về đêm . Cây lá như được rắc lên nhưng hạt vàng từ trên trời rơi xuống vậy . hương lúa tạo với hơi sương tạo nên hương thơm nhẹ dịu khó tả . Lác đác vài anh chị thanh niên đi dạo và ngắm trăng , họ cười nói râm ran và còn có các ông bà lão đi tập thể dục chi khoẻ ngướicũng tâm sự nho nhỏ thì thầm . Lũ trẻ con nô đùa đầu làng vui vẻ , ầm ĩ cả xóm , đang chơi : oẳn tù tì, nhảy dây, chốn tìm…Mọi người tấp nập ngược xuôi như một ngày hội dưới trăng vậy. Nhưng hôi cũng đến lúc tàn. Già trẻ, gái trai ai về nhà ấy chuẩn bị nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt nhọc.
Một đêm trăng yên tĩnh thật đẹp! Cảm ơn tạo hoá đã khéo tạo ra và ban tặng cho con người

26 tháng 1 2018

câu 1: - Lịch sử loài người cho ta biết những sự việc diễn ra trong đời sống con người kể từ khi nó xuất hiện trên Trái Đất. Khoa học, đặc biệt là Khảo cổ học và Cổ sinh học, đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật cấp thấp lên động vật cấp cao. Đỉnh cao của quá trình này là sự chuyển biến từ vượn thành người.
Ở chặng đầu của quá trình hình thành loài người, có một loài vượn cổ, sống khoảng 6 triệu năm trước đây, đã có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, lá và cả động vật nhỏ. Xương hoá thạch của chúng được tìm thấy ở Đông Phi, Tây Á và cả ở Việt Nam.

- Trên đà tiến triển, vượn cổ chuyển biến thành người tối cổ, bắt đầu từ khoảng 4 triệu năm trước đây. Di cốt Người tối cổ được tìm thấy ở Đông Phi, Gia-va (Inđônêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc) v.v… Ở Thanh Hoá (Việt Nam), tuy chưa thấy di cốt nhưng lại thấy công cụ đá của người cổ đó.

Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân. Đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, kiếm thức ăn. Cơ thể của họ đã có nhiều biến đối: tuy trán còn thấp và bợt ra sau, u mày còn nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn của loài vượn cổ và đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.

Tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình, Người tối cổ đã là người. Đây là hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người, là thời kỳ đầu tiên của lịch sử loài người.

- Cuối thời kỳ này, khoảng 4 vạn năm trước đây, con người hoàn thành quá trình tự cải biến mình, đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người, trở thành Người tinh khôn hay còn gọi là Người hiện đại.

Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như chúng ta ngày nay: xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ; bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt; hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng; cơ thể gọn và linh hoạt, tạo nên tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con người. Di cốt Người tinh khôn được tìm thấy ở khắp các châu lục.

Đây là bước nhảy vọt thứ hai, sau bước nhảy từ vượn thành Người tối cổ. Cũng từ đấy, khi lớp lông mỏng trên người không còn nữa, ở Người tinh khôn lại xuất hiện những màu da khác nhau, chia thành da vàng, da đen và da trắng. Đó là ba chủng tộc lớn.

Câu 2: 

Soạn bài: Vượt thác (Võ Quảng)

Xem thêm: Tóm tắt: Vượt thác

Câu 1 (trang 40 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Bố cục văn bản:

- Phần 1 (từ đầu ... thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước): Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi tới chân thác

- Phần 2 (tiếp ... thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò): Con thuyền vượt qua khỏi đoạn sông có nhiều thác dữ

- Phần 3 (còn lại): Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ

Câu 2 (trang 40 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài theo trình tự tuyến tính (hành trình của con thuyền)

    + Tả cảnh ở vùng đồng bằng êm đềm, thơ mộng, không gian mở ra rộng lớn, phóng khoáng

    + Cảnh sắp đến đoạn nguy hiểm có nhiều thác ghềnh thì sự vật hiện ra đột ngột “ núi cao như đột ngột hiện ra chắn trước mặt”

    + Đến đoạn vượt thác đặc tả cảnh dữ dội, nguy hiểm của địa hình

- Vị trí của người kể: trên con thuyền nhìn ra dòng sông và cảnh vật đôi bờ

-> Vị trí này thuận lợi cho việc miêu tả chân thực cảnh thiên nhiên và con người.

Câu 3 (trang 40 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

- Cảnh con thuyền vượt sông:

    + Sự chuẩn bị của con người: nấu cơm ăn để chắc bụng, chuẩn bị sào tre bịt đầu sắt

    + Dòng nước dữ dội, hung hãn: nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng

- Hình ảnh Dượng Hương Thư nổi bật:

    + Ngoại hình rắn rỏi, chắc khỏe

    + Động tác dứt khoát, nhanh, mạnh mẽ

- Sử dụng câu so sánh miêu tả cảnh vượt thác của Dương Hương Thư:

    + Sử dụng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: “động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt”, “như một pho tượng đúc bằng đồng”

    + Lối tả cường điệu hóa: “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.

    + Đối lập hình ảnh Dượng Hương Thư nói năng nhỏ nhẹ, nhu mì khi ở nhà

=> Hình ảnh con người lao động khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn khi vượt qua thử thách

Câu 4 (trang 40 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Những hình ảnh so sánh miêu tả cây cổ thụ ven sông:

    + Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt… nhìn xuống nước.

-> Nhân hóa (chuyển nghĩa ẩn dụ) diễn tả thiên nhiên cũng như con người lo lắng trước những thử thách sắp phải đương đầu

    + Dọc sườn núi, những cây to mọc…tiến về phía trước.

-> Biện pháp so sánh diễn tả thiên nhiên vui mừng, phấn khích trước niềm vui chinh phục của con người.

Câu 5 (trang 40 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Tác phẩm miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn đoạn từ trước địa phận Phường Rạch đến Trung Phước.

- Bằng các biện pháp nghệ thuật tả cảnh, tả người qua hình ảnh so sánh, nhân hóa, nổi bật lên hình ảnh con người trên khung cảnh thiên nhiên vừa mơ mộng vừa dữ dội

    + Đồng thời ca ngợi phẩm chất của người lao động dũng cảm, dung dị.

Câu 3: 

1. "Trông anh nhôm nhoam, luộm thuộm và lúc nào cũng tất tả, nhếch nhác như [...] vừa từ một thửa ruộng ngấu bùn nào đó bước lên."

Câu văn trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa tả nhà văn Lê Lựu đã bị lược đi mấy chữ. Em lựa chọn hình ảnh nào trong các hình ảnh sau để thay vào chỗ có dấu ba chấm cho hợp lí :

A - một người nông dân

B - một người công nhân

C - một gã thợ cày

D - một anh thanh niên

2. Đây là đoạn văn của Ngô Văn Phú :

"Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy... "

a) Những hình ảnh sau đây so sánh mầm măng khác với cách so sánh của Ngô Văn Phú. Theo em, hình ảnh nào trong số những hình ảnh sau có thể vận dụng được để so sánh trong câu : Măng trồi lên nhọn hoắt...

A - như một cây mác khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy

B - như một pháo đài xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy

C - như một mũi tên khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy

D - như một viên đạn khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy

b) Hãy cho biết vì sao em lại chọn hình ảnh ấy để so sánh và vì sao những hình ảnh kia lại không dùng được.

3. Để miêu tả nhân vật hoàng tử và công chúa trong các câu chuyện cổ theo trí tưởng tượng của bản thân, một bạn đã liệt kê ra các chi tiết đặc sắc sau đây :

A - Thân hình mảnh dẻ

B - Đôi mắt sáng

C - Gầy gò, yếu ớt

D - Gương mặt vuông vức, cương nghị

Đ - Cưỡi ngựa, vai đeo cung, tay cầm gươm

E - Dáng đi lật đật, vội vã

G - Da trắng như tuyết

H - Đôi mắt tinh quái

I - Khuôn mặt dịu dàng, thanh thản

K - Người cao lớn, cường tráng

L - Tiếng cười hồn nhiên, trong sáng

M - Chân đi hài

N - Hàm răng đen nhánh

a) Từ sự tưởng tượng của mình, em hãy chỉ ra các chi tiết phù hợp với nhân vật hoàng tử và công chúa.

b) Theo em, những chi tiết nào không phù hợp với cả hai nhân vật trên ? Vì sao ?

Gợi ý làm bài

3. b) Trong các chi tiết nêu ở bài tập này, có những chi tiết không phù hợp với cả hai nhân vật hoàng tử và công chúa : chẳng hạn, chi tiết mái tóc bạc trắng thường dùng để chỉ người già, cao tuổi,... còn công chúa và hoàng tử thì rất trẻ, chưa thể có mái tóc bạc trắng được. Theo cách này, em hãy tìm các chi tiết không phù hợp còn lại trong bài tập.

con cuối là 1000000

28 tháng 1 2018

  Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.

CỰC NGẮN!!!

25 tháng 1 2018

ko đăng linh tinh 

25 tháng 1 2018

sáng nay bn quên uống thuốc ak ?